Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 4 - TS. Trần Thị Thu Phương
lượt xem 5
download
"Bài giảng Luật cạnh tranh - Bài 4: Bộ máy thực thi luật cạnh tranh" tìm hiểu về hội đồng cạnh tranh; cơ quan quản lý cạnh tranh. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết kiến thức phục vụ cho học tập.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 4 - TS. Trần Thị Thu Phương
- LUẬT CẠNH TRANH Giảng viên: TS. Trần Thị Thu Phương 1 v1.0014105222
- BÀI 4 BỘ MÁY THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH Giảng viên: TS. Trần Thị Thu Phương 2 v1.0014105222
- MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, sinh viên có thể: • Phân biệt được các cơ quan cạnh tranh trong bộ máy thực thi Luật Cạnh tranh về vị trí, chức năng; • Mô tả được cơ cấu tổ chức của các cơ quan cạnh tranh. 3 v1.0014105222
- CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu rõ bài này, yêu cầu học viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến về môn học Lý luận nhà nước và pháp luật. 4 v1.0014105222
- HƯỚNG DẪN HỌC • Xem bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội dung chính của từng bài; • Tích cực thảo luận trên diễn đàn và đặt câu hỏi ngay nếu có thắc mắc; • Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. 5 v1.0014105222
- CẤU TRÚC NỘI DUNG 4.1. Hội đồng cạnh tranh 4.2. Cơ quan quản lý cạnh tranh 6 v1.0014105222
- 4.1. HỘI ĐỒNG CẠNH TRANH Hội đồng cạnh tranh • Là cơ quan do Chính phủ thành lập; • Có nhiệm vụ tổ chức, xử lý, giải quyết khiếu nại đối với vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh. 7 v1.0014105222
- 4.1. HỘI ĐỒNG CẠNH TRANH 4.1.1. Cơ cấu tổ chức 4.1.2. Vị trí 4.1.3. Thẩm quyền 8 v1.0014105222
- 4.1.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC • Thành viên: Số lượng: 11-15 (Điều 53 Luật Cạnh tranh); Nhiệm kỳ: 5 năm và có thể bổ nhiệm lại; Tiêu chuẩn: Theo Điều 55 Luật Cạnh tranh: Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khách quan, có tinh thần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; Có trình độ cử nhân luật hoặc cử nhân kinh tế, tài chính; Có thời gian công tác thực tế ít nhất là 9 năm thuộc một trong các lĩnh vực luật, kinh tế, tài chính; Có khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao. • Thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm: Thủ tướng Chính phủ. • Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm Tổ chức hoạt động của Hội đồng; Thành lập Hội đồng xử lý cạnh tranh. 9 v1.0014105222
- 4.1.2. VỊ TRÍ • Là cơ quan thuộc Chính phủ. • Độc lập với Cục quản lý cạnh tranh Nghị định 052006/NĐ-CP về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Hội đồng cạnh tranh. Có tên giao dịch viết bằng tiếng Anh: Vietnam Competition Council, viết tắt là VCC; Có tư cách pháp nhân, có con dấu hình Quốc huy và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật. Tính độc lập Mô hình cơ quan hành chính; Trực thuộc Chính phủ. 10 v1.0014105222
- 4.1.3. THẨM QUYỀN • Tổ chức xử lý. • Giải quyết khiếu nại: Vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh. • Nhận xét: Đây là cơ quan tiến hành tố tụng; Thẩm quyền của Hội đồng được thực hiện trong giai đoạn cuối của quá trình tố tụng cạnh tranh. 11 v1.0014105222
- 4.2. CƠ QUAN QUẢN LÝ CẠNH TRANH 4.2.1. Cơ cấu tổ chức 4.2.2. Vị trí 4.2.3. Thẩm quyền 12 v1.0014105222
- 4.2.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC • Thủ trưởng Cơ quan quản lý cạnh tranh. Do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm; Trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo cơ quan quản lý cạnh tranh. • Ðiều tra viên vụ việc cạnh tranh: Do Bộ trưởng Bộ Công thương bổ nhiệm; Thực hiện nhiệm vụ điều tra vụ việc cạnh tranh cụ thể theo quyết định của Thủ trưởng cơ quan. Tiêu chuẩn: Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khách quan; Có trình độ cử nhân luật hoặc cử nhân kinh tế, tài chính; Có thời gian công tác thực tế ít nhất là năm năm thuộc một trong các lĩnh vực quy định tại khoản 2 điều này; Ðược đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ điều tra. 13 v1.0014105222
- 4.2.2. VỊ TRÍ • Là cơ quan do Chính phủ thành lập. • Cơ cấu tổ chức trực thuộc Bộ Công thương. Trước đây: Ban quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ thương mại. Hiện nay: Cục quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Công thương. • Tính độc lập Cơ quan hành chính nhà nước. Trực thuộc Bộ Công thương. 14 v1.0014105222
- 4.2.3. THẨM QUYỀN Điều 49 Khoản 2 • Kiểm soát quá trình tập trung kinh tế; • Thụ lý hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ và đề xuất ý kiến để Bộ trưởng Bộ Thương mại quyết định; • Điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh và hành vi cạnh tranh không lành mạnh; • Xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh; • Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. 15 v1.0014105222
- 4.2.3. THẨM QUYỀN • Chức năng: Giúp Bộ trưởng Bộ Công thương thực hiện quản lý nhà nước về: Cạnh tranh; Chống bán phá giá; Chống trợ cấp; Áp dụng các biện pháp tự vệ đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam; Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Phối hợp với các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng trong việc đối phó với các vụ kiện trong thương mại quốc tế liên quan đến bán phá giá, trợ cấp và áp dụng các biện pháp tự vệ. • Thẩm quyền theo lĩnh vực của Cục quản lý cạnh tranh: Thẩm quyền trong lĩnh vực cạnh tranh; Thẩm quyền trong lĩnh vực bảo vệ người tiêu dùng; Thẩm quyền trong lĩnh vực chống bán phá giá, chống trợ cấp và áp dụng các biện pháp tự vệ đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam. 16 v1.0014105222
- 4.2.3. THẨM QUYỀN • Chức năng trong lĩnh vực cạnh tranh: Giúp Bộ trưởng Bộ Công thương thực hiện quản lý nhà nước về cạnh tranh. Là cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh. • Thẩm quyền theo hoạt động của Cục quản lý cạnh tranh trong lĩnh vực cạnh tranh: Điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh; Tiến hành thủ tục tố tụng đối với các vụ việc liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh; Xử phạt vi phạm các hành vi cạnh tranh không lành mạnh (không bao gồm giải quyết bồi thường thiệt hại đối với các bên liên quan). 17 v1.0014105222
- TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài này chúng ta đã xem xét các nội dung chính sau: • Hội đồng cạnh tranh: Cơ cấu vị trí, tổ chức, thẩm quyền; • Cơ quan quản lý cạnh tranh: Cơ cấu vị trí, tổ chức, thẩm quyền. 18 v1.0014105222
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật cạnh tranh - Chương 1: Khái quát chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh
41 p | 493 | 109
-
Bài giảng Luật cạnh tranh - Chương 3: Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh
22 p | 399 | 89
-
Bài giảng Luật cạnh tranh - Chương 2: Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường
38 p | 390 | 85
-
Bài giảng Luật cạnh tranh - Chương 4: Tố tụng cạnh tranh
32 p | 476 | 81
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - ĐH Thương Mại
0 p | 424 | 57
-
Bài giảng Luật cạnh tranh: Chương I. Khái quát Luật cạnh tranh
18 p | 268 | 48
-
Bài giảng Luật cạnh tranh - ThS. Đinh Hoài Nam
50 p | 248 | 43
-
Bài giảng luật cạnh tranh: Chương V. Tố tụng cạnh tranh
29 p | 159 | 22
-
Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 2 - TS. Trần Thị Thu Phương
27 p | 82 | 9
-
Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 3 - TS. Trần Thị Thu Phương
32 p | 58 | 9
-
Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 5 - TS. Trần Thị Thu Phương
29 p | 47 | 8
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 3: Quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh
14 p | 28 | 6
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 2: Pháp luật về hành vi hạn chế cạnh tranh.
24 p | 36 | 6
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 1: Những vấn đề chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh
17 p | 54 | 6
-
Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 6 - TS. Trần Thị Thu Phương
18 p | 39 | 6
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 4: Bộ máy thực thi Luật cạnh tranh, tố tụng cạnh tranh và xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh
19 p | 35 | 6
-
Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 1 - TS. Trần Thị Thu Phương
28 p | 54 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn