Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 2 - TS. Trần Thị Thu Phương
lượt xem 9
download
"Bài giảng Luật cạnh tranh - Bài 2: Quy định về hành vi hạn chế cạnh tranh" trang bị cho người học cách xác định, phân loại được các hành vi hạn chế cạnh tranh; nội dung quy định của pháp luật về các hành vi hạn chế cạnh tranh cụ thể.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 2 - TS. Trần Thị Thu Phương
- LUẬT CẠNH TRANH Giảng viên: TS. Trần Thị Thu Phương 1 v1.0014105222
- BÀI 2: QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH Giảng viên: TS. Trần Thị Thu Phương 2 v1.0014105222
- MỤC TIÊU BÀI HỌC • Xác định, phân loại được các hành vi hạn chế cạnh tranh. • Trình bày được nội dung quy định của pháp luật về các hành vi hạn chế cạnh tranh cụ thể. 3 v1.0014105222
- KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt môn học này, học viên cần có kiến thức về môn học Lý luận nhà nước và pháp luật. 4 v1.0014105222
- HƯỚNG DẪN HỌC • Thảo luận với giáo viên và các học viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ; • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài. 5 v1.0014105222
- CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1. Khái niệm, đặc điểm phân loại hành vi hạn chế cạnh tranh 2.2. Quy định về thoả thuận hạn chế cạnh tranh 2.3. Quy định về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và vị trí độc quyền 2.4. Quy định về hành vi tập trung kinh tế 6 v1.0014105222
- 2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH • Khái niệm: Hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế. • Đặc điểm: Bản chất :Hành vi làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường; Chủ thể thực hiện hành vi có sức mạnh trên thị trường; Hậu quả của hành vi : Tác động tiêu cực đến đối thủ cạnh tranh. • Phân loại: Thoả thuận hạn chế cạnh tranh; Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường; Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế. 7 v1.0014105222
- 2.2. QUY ĐỊNH VỀ THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 2.1. Nhận dạng các 2.2. Các thoả thuận hạn thoả thuận hạn chế chế cạnh tranh bị cấm cạnh tranh 2.3. Các trường hợp 2.4. Thẩm quyền và được miễn trừ thủ tục miễn trừ 8 v1.0014105222
- 2.2.1. NHẬN DẠNG CÁC THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH • Chủ thể: Doanh nghiệp hoạt động độc lập. • Biểu hiện cơ bản của hành vi: Sự thoả thuận cùng hành động giữa các chủ thể. • Hình thức của thoả thuận: Công khai hoặc không công khai; hợp đồng, bản ghi nhớ, cuộc gặp mặt,… Thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều dọc: Là thoả thuận được thực hiện giữa các chủ thể ở các cấp độ kinh doanh (nhà sản xuất, nhà phân phối, người bán lẻ). Thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo chiều ngang: Là thoả thuận được thực hiện giữa các chủ thể cùng cấp độ kinh doanh. • Nội dung của thoả thuận: Thống nhất về giá cả hàng hoá, dịch vụ hoặc thống nhất trong việc phân chia thị trường, phân chia khách hàng, trong chiến lược marketing; hoặc thống nhất trong hành động để tiêu diệt đối thủ hoặc phát triển khoa học kỹ thuật… • Hậu quả của thoả thuận: Làm giảm, sai lệch và cản trở cạnh tranh trên thị trường. 9 v1.0014105222
- 2.2.2. CÁC THOẢ THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH BỊ CẤM Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo điều 8 Luật cạnh tranh • Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển thị trường; • Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thoả thuận; • Thông đồng để một hoặc các bên của thoả thuận thẳng thắn thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ; • Hậu quả pháp lý: Thoả thuận cạnh tranh bị cấm khi thoả mãn những điều kiện nhất định về thị phần kết hợp hoặc gây hạn chế cạnh tranh bất hợp lý; Bị xử phạt hành chính: Cảnh cáo hoặc phạt tiền; Các hình thức xử phạt bổ sung. Áp dụng một hoặc một số biện pháp khắc phục hậu quả gây bất lợi cho doanh nghiệp tham gia thoả thuận. 10 v1.0014105222
- 2.2.3. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIẾN TRỪ • Nguyên tắc áp dụng: Căn cứ vào mục tiêu của Luật cạnh tranh; Căn cứ vào đặc điểm của Luật cạnh tranh. • Áp dụng đối với một số thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nhất định ( Điều 9 Luật cạnh tranh): Căn cứ vào mức độ tác động tiêu cực của thỏa thuận. Mức độ tác động của pháp luật. • Khi đáp ứng những điều kiện nhất định. 11 v1.0014105222
- 2.2.3. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐƯỢC MIẾN TRỪ (tiếp theo) Điều kiện miễn trừ: • Áp dụng đối với các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm. • Hình thức: Ngoại lệ có điều kiện Chỉ áp dụng trong một thời hạn nhất định. Khi đáp ứng một trong các điều kiện sau đây nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng: Hợp lý hoá cơ cấu tổ chức, mô hình kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh; Thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ; Thúc đẩy việc áp dụng thống nhất các tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật của chủng loại sản phẩm; Thống nhất các điều kiện kinh doanh, giao hàng, thanh toán nhưng không liên quan đến giá và các yếu tố của giá; Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa; Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế. 12 v1.0014105222
- 2.2.4. THẨM QUYỀN VÀ THỦ TỤC MIỄN TRỪ • Thẩm quyền miễn trừ: Điều 25 khoản 1 Luật Cạnh tranh Thụ lý: Cục quản lý cạnh tranh; Quyết định: Bộ trưởng Bộ công thương. • Thủ tục miễn trừ Bên nộp hồ sơ: Nộp Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ + lệ phí + bổ sung hồ sơ (nếu có) + rút đề nghị (nếu có); Cục quản lý cạnh tranh: Thụ lý hồ sơ + thông báo cho bên nộp về tính đầy đủ của hồ sơ trong 7 ngày làm việc + đề xuất Bộ trưởng Bộ công thương quyết định; Bộ trưởng Bộ công thương : ra quyết định, thời hạn 60 ngày + bãi bỏ quyết định hưởng miễn trừ (theo pháp luật). 13 v1.0014105222
- 2.3. QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG VÀ VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN 2.3.1. Nhận dạng doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường và vị trí độc quyền 2.3.2. Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh bị cấm 2.3.3. Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm 14 v1.0014105222
- 2.3.1. NHẬN DẠNG DOANH NGHIỆP CÓ VỊ TRÍ THỐNG LĨNH THỊ TRƯỜNG VÀ VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN • Nhận dạng doanh nghiệp hành vi có vị trí thống lĩnh thị trường Là doanh nghiệp có sức mạnh thị trường; Căn cứ xác định: thị phần của doanh nghiệp hay thị phần kết hợp của các doanh nghiệp, khả năng gây hạn chế cạnh tranh. Đối với 1 doanh nghiệp : Thị phần từ 30% hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể. Đối với 1 nhóm doanh nghiệp : Thị phần kết hợp. • Nhận dạng doanh nghiệp có vị trí độc quyền. Là doanh nghiệp có sức mạnh thị trường; Khi không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan. 15 v1.0014105222
- 2.3.2. CÁC HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH BỊ CẤM Theo điều 13 Luật Cạnh tranh • Nhận dạng hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh: Mục tiêu: chiếm được ưu thế cạnh tranh, gây thiệt hại hoặc bất lợi cho chủ thể cạnh tranh khác, thậm chí thủ tiêu cạnh tranh, tiêu diệt đối thủ cạnh tranh. • Các hành vi lạm dụng bị cấm: Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng; Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng; Áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh; Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng; Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới. 16 v1.0014105222
- 2.3.3. CÁC HÀNH VI LẠM DỤNG ĐỘC QUYỀN BỊ CẤM Theo điều 14 Luật cạnh tranh • Các hình thức độc quyền ở Việt Nam Độc quyền tự nhiên: Thông qua cạnh tranh thông thường; Độc quyền nhà nước: Thông qua quyết định có tính hành chính. • Ảnh hưởng tiêu cực của độc quyền Đối với độc quyền nhà nước; Đối với độc quyền tự nhiên. • Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm; Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng; Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đã giao kết mà không có lý do chính đáng. 17 v1.0014105222
- 2.3.3. CÁC HÀNH VI LẠM DỤNG ĐỘC QUYỀN BỊ CẤM (tiếp theo) Nhận xét • Không có miễn trừ đối với của nhóm hành vi này. • Lý do: Mức độ tiêu cực lớn của nhóm hành vi; Mục đích của pháp luật cạnh tranh Bảo đảm thị trường mở; Tạo lập và duy trì môi trường cạnh tranh bình đẳng; Bảo vệ quyền lợi của các chủ thể kinh doanh vừa và nhỏ. Mức độ tác động của pháp luật. 18 v1.0014105222
- 2.4. QUY ĐỊNH VỀ HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ 2.4.2. Các hành vi tập trung 2.4.1. Nhận dạng hành kinh tế thuộc ngưỡng vi tập trung kinh tế thông báo 2.4.3Các hành vi tập 2.4.4. Các trường trung kinh tế bị cấm hợp được miễn trừ 2.4.5. Thẩm quyền và thủ tục miễn trừ. 19 v1.0014105222
- 2.4.1. NHẬN DẠNG HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ • Chủ thể: các doanh nghiệp • Hình thức: Sáp nhập; Hợp nhất; Mua lại; Liên doanh; Các hành vi tập trung kinh tế khác. • Tác động của tập trung kinh tế Đối với doanh nghiệp tập trung kinh tế; Đối với doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh; Đối với nền kinh tế; Đối với cạnh tranh. 20 v1.0014105222
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật cạnh tranh - Chương 1: Khái quát chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh
41 p | 491 | 109
-
Bài giảng Luật cạnh tranh - Chương 3: Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh
22 p | 399 | 89
-
Bài giảng Luật cạnh tranh - Chương 2: Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường
38 p | 390 | 85
-
Bài giảng Luật cạnh tranh - Chương 4: Tố tụng cạnh tranh
32 p | 472 | 81
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - ĐH Thương Mại
0 p | 424 | 57
-
Bài giảng Luật cạnh tranh: Chương I. Khái quát Luật cạnh tranh
18 p | 268 | 48
-
Bài giảng Luật cạnh tranh - ThS. Đinh Hoài Nam
50 p | 248 | 43
-
Bài giảng luật cạnh tranh: Chương V. Tố tụng cạnh tranh
29 p | 158 | 21
-
Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 3 - TS. Trần Thị Thu Phương
32 p | 58 | 9
-
Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 5 - TS. Trần Thị Thu Phương
29 p | 47 | 8
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 3: Quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh
14 p | 28 | 6
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 2: Pháp luật về hành vi hạn chế cạnh tranh.
24 p | 36 | 6
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 1: Những vấn đề chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh
17 p | 54 | 6
-
Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 6 - TS. Trần Thị Thu Phương
18 p | 39 | 6
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 4: Bộ máy thực thi Luật cạnh tranh, tố tụng cạnh tranh và xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh
19 p | 35 | 6
-
Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 4 - TS. Trần Thị Thu Phương
18 p | 42 | 5
-
Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 1 - TS. Trần Thị Thu Phương
28 p | 54 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn