intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật kinh tế: Chương 6 - Ths. Nguyễn Ngọc Duy Mỹ

Chia sẻ: Kiều Thanh Tuấn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

145
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 6 Pháp luật về hợp tác xã thuộc bài giảng luật kinh tế, trong chương học này sẽ giới thiệu các nội dung kiến thức sau: Khái niệm, đặc điểm; những nguyên tắc tổ chức hoạt động; quyền và nghĩa vụ cơ bản của hợp tác xã; quy chế thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật kinh tế: Chương 6 - Ths. Nguyễn Ngọc Duy Mỹ

  1. CHƯƠNG 6 PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC XÃ
  2. HỢP TÁC XÃ- Giới thiệu 1. Khái niệm, đặc điểm 2. Những nguyên tắc tổ chức hoạt động 3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của HTX 4. Quy chế thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 2
  3. HỢP TÁC XÃ- Khái niệm • Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 3
  4. 1. HỢP TÁC XÃ- Khái niệm • Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và các nguồn vốn khác của hợp tác xã theo quy định của pháp luật. 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 4
  5. 1. HỢP TÁC XÃ- Đặc điểm 1. Đặc điểm về xã viên 2. Đặc điểm về vốn, huy động vốn 3. Đặc điểm về tư cách pháp lý và trách nhiệm tài sản 4. Đặc điểm về tổ chức quản lý 5. Nguyên tắc tổ chức, hoạt động 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 5
  6. Đặc điểm về xã viên (1) • Mọi cá nhân, cán bộ, công chức, hộ gia đình, pháp nhân nếu có vốn và tán thành Điều lệ, tự nguyện xin gia nhập HTX đều có thể trở thành xã viên. • Xã viên là cán bộ, công chức thì không được quyền trực tiếp quản lý và điều hành HTX; xã viên là hộ gia đình, pháp nhân phải cử người có đủ điều kiện làm đại diện và có thể là xã viên của nhiều HTX nếu Điều lệ không cấm. 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 6
  7. Đặc điểm về xã viên (2) Tư cách xã viên hợp tác xã chấm dứt trong các trường hợp sau đây: • Xã viên là cá nhân chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; xã viên là hộ gia đình không có người đại diện đủ điều kiện theo quy định của điều lệ hợp tác xã; xã viên là pháp nhân bị giải thể, phá sản hoặc không có người đại diện đủ điều kiện theo quy định của điều lệ hợp tác xã; • Xã viên đã được chấp nhận ra hợp tác xã theo quy định của điều lệ hợp tác xã; • Xã viên đã chuyển hết vốn góp và các quyền lợi, nghĩa vụ của mình cho người khác theo quy định của điều lệ hợp tác xã; • Xã viên bị đại hội xã viên khai trừ; • Các trường hợp khác do điều lệ hợp tác xã quy định. 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 7
  8. Đặc điểm về xã viên (3) • Quyền của xã viên: – Được ưu tiên làm việc cho HTX; – Được chia lãi theo vốn góp và công sức đóng góp; – Được hưởng các phúc lợi của HTX; – Được dự Đại hội xã viên, được ứng cử, bầu cử vào Ban quản lý; – Được chuyển phần vốn, Q và NVï của mình cho người khác; – Được xin ra khỏi HTX và được thanh toán hoàn trả lại vốn . 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 8
  9. Đặc điểm về xã viên (4) • Nghĩa vụ của xã viên: – Chấp hành Điều lệ, Nội qui và các nghị quyết của Đại hội xã viên; – Góp đúng, đủ vốn theo qui định; – Ý thức đoàn kết, học tập nâng cao trình độ góp phần thúc đẩy HTX phát triển; – Cùng chịu trách nhiệm tài sản trong phạm vi vốn góp; – Bồi thường thiệt hại do cá nhân gây ra cho HTX. 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 9
  10. Đặc điểm về vốn, huy động vốn (1) • Vốn điều lệ của hợp tác xã là tổng số vốn do các xã viên đóng góp và được ghi vào Điều lệ hợp tác xã; • Khi gia nhập hợp tác xã, xã viên phải góp vốn theo quy định tại khoản 2 Điều 19 của Luật Hợp tỏc xó: góp vốn theo quy định của Điều lệ hợp tác xã; • Mức vốn góp không vượt quá 30% vốn điều lệ của hợp tác xã; • Xã viên có thể góp vốn một lần ngay từ đầu hoặc nhiều lần; mức, hình thức và thời hạn góp vốn do Điều lệ hợp tác xã quy định; 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 10
  11. Đặc điểm về vốn, huy động vốn (2) • Mức vốn góp tối thiểu được điều chỉnh theo quyết định của Đại hội xã viên; • Hợp tác xã được vay vốn ngân hàng và huy động vốn bằng các hình thức khác theo quy định của pháp luật; • Hợp tác xã được huy động bổ sung vốn góp của xã viên theo quyết định của Đại hội xã viên; • Hợp tác xã được nhận và sử dụng vốn, trợ cấp của Nhà nước, của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước do các bên thoả thuận và theo quy định của pháp luật. 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 11
  12. Đặc điểm về tư cách pháp lý và trách nhiệm tài sản • Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, chịu trỏch nhiệm hữu hạn về cỏc khoản nợ và cỏc nghĩa vụ tài sản khỏc; • Trong phạm vi vốn góp của mình, cùng chịu trách nhiệm về các khoản nợ, rủi ro, thiệt hại, các khoản lỗ của hợp tác xã. 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 12
  13. Đặc điểm về tổ chức quản lý (1) •Đại hội xã viên •Ban Quản trị • Chủ nhiệm HTX •Ban kiÓm so¸t 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 13
  14. Đặc điểm về tổ chức quản lý (2) • Đại hội xã viên: là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của HTX, họp mỗi năm ít nhất 1 lần do Ban quản trị triệu tập. • Trường hợp có trên ¾ xã viên có đơn yêu cầu triệu tập ĐHXV thì trong vòng 15 ngày Ban QT phải tổ chức họp, nếu vì lý do nào đó mà Ban QT không triệu tập được thì BKS sẽ làm thay. 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 14
  15. Đặc điểm về tổ chức quản lý (3) • Ban quản trị: là bộ máy quản lý do ĐHXV bầu trực tiếp, gồm Trưởng ban và các thành viên khác; • Nhiệm kỳ của BQT tối thiểu là hai năm và tối đa không quá năm năm. BQT họp mỗi tháng một lần cho Trưởng ban chủ trì; họp bất thường khi có 1/3 thành viên BQT hoặc Trưởng ban, Trưởng ban kiểm soát, Chủ nhiệm yêu cầu. BQT quyết định theo đa số, trường hợp phiếu ngang nhau thì quyết định cuối cùng thuộc về bên có người chủ trì. • Tùy vào đặc điểm Bộ máy tổ chức HTX mà BQT và Trưởng ban có quyền và nhiệm vụ khác nhau. 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 15
  16. Đặc điểm về tổ chức quản lý (4) • Chủ nhiệm HTX: là người thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, điều hành công việc hàng ngày của HTX do Hội nghị thành lập bầu, hoặc do BQT bầu hoặc thuê. Tùy vào đặc điểm bộ máy tổ chức HTX mà Chủ nhiệm HTX có quyền và nhiệm vụ khác nhau. • Ban kiểm soát: là bộ máy giám sát và kiểm tra mọi hoạt động của HTX theo đúng pháp luật và Điều lệ. BKS do ĐHXV bầu trực tiếp, số lượng tùy Điều lệ quy định, hợp tác xã ít xã viên thì BKS có thể chỉ một người. 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 16
  17. 2. Những nguyên tắc tổ chức hoạt động (1) 1.Tự nguyện 2.Dân chủ, bình đẳng và công khai 3.Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi 4.Hợp tác và phát triển cộng đồng 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 17
  18. 3. Thành lập HTX 1.VẬN ĐộNG THÀNH LẬP 2.HỘI NGHỊ THÀNH LẬP HTX 3.ĐĂNG KÝ KINH DOANH: • NỘP HỒ SƠ TẠI CƠ QUAN ĐKKD HUYỆN HOẶC TỈNH • XEM XÉT HỒ SƠ, CẤP GCNĐKKD: 15 NGÀY 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 18
  19. Điều kiện được cấp GCNĐKKD 1. Có hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ theo quy định; 2. Ngành, nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm; 3. Tên, biểu tượng (nếu có) của hợp tác xã theo quy định; 4. Có vốn điều lệ. Đối với hợp tác xã kinh doanh ngành, nghề mà Chính phủ quy định phải có vốn pháp định thì vốn điều lệ không được thấp hơn vốn pháp định; 5. Nộp đủ lệ phí đăng ký kinh doanh theo quy định. 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 19
  20. Các hình thức tổ chức lại HTX 1.Chia HTX 2.Tách HTX 3.Hợp nhất HTX 4.Sáp nhập HTX 19 May 2014 Nguyễn Ngọc Duy Mỹ, LL.M 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2