intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật môi trường: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Hằng

Chia sẻ: Hoathachthao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

62
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật môi trường: Bài 1 với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được khái niệm môi trường, hiện trạng môi trường; trình bày được các biện pháp bảo vệ môi trường; trình bày được khái niệm Luật Môi trường; phân tích được các nguyên tắc cơ bản của ngành Luật Môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật môi trường: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Hằng

  1. GIỚI THIỆU MÔN HỌC LUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hằng v1.0014112224
  2. BÀI 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT MÔI TRƯỜNG Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hằng v1.0014112224 2
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được khái niệm môi trường, hiện trạng môi trường. • Trình bày được các biện pháp bảo vệ môi trường. • Trình bày được khái niệm Luật Môi trường. • Phân tích được các nguyên tắc cơ bản của ngành Luật Môi trường. • Liệt kê được nguồn của Luật Môi trường. v1.0014112224 3
  4. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt bài học này, các bạn cần có các kiến thức liên quan đến các môn học: • Lý luận nhà nước và pháp luật; • Luật Hành chính; • Luật Dân sự. v1.0014112224 4
  5. HƯỚNG DẪN HỌC • Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho môn học bao gồm: Giáo trình, văn bản pháp luật liên quan môn học. • Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của bài. • Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề. • Ôn lại kiến thức cơ bản của môn học Luật Dân sự. • Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài .. v1.0014112224 5
  6. CẤU TRÚC NỘI DUNG 1.1 Khái niệm chung về môi trường 1.2 Khái nệm chung về bảo vệ môi trường Khái Kháiniệm niệmchung chungvề vềluật Luậtmôi trường 1.3 Môi trường v1.0014112224 6
  7. 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1.1. Khái niệm môi trường 1.1.2. Hiện trạng môi trường 1.1.3. Môi trường và phát triển bền vững v1.0014112224 7
  8. 1.1.1. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2014 định nghĩa môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. v1.0014112224 8
  9. 1.1.1. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) Các yếu tố tự nhiên như: Các yếu tố vật chất nhân đất, nước, không khí, tạo như cơ sở hạ tầng, ánh sáng, âm thanh, khu dân cư, các di tích động thực vật, các hệ lịch sử... sinh thái... v1.0014112224 9
  10. 1.1.1. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) Bảo đảm điều kiện sống cho con người Cung cấp nguyên liệu và năng lượng cho hoạt động kinh tế và đời sống Vai trò của môi trường Là nơi hấp thụ chất thải làm sạch môi trường Cung cấp tiện nghi cho con người giúp cuộc sống con người thêm phong phú. v1.0014112224 10
  11. 1.1.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG Thay đổi khí hậu Suy giảm tầng ôzôn Ô nhiễm Gia tăng chất thải Suy giảm các hệ môi trường động, thực vật Gia tăng thảm họa thiên nhiên Ô nhiễm, suy thoái môi trường v1.0014112224 11
  12. 1.1.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) Ô nhiễm nước trầm trọng Khói từ các nhà máy Ô nhiễm không khí v1.0014112224 12
  13. 1.1.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) Nguyên nhân đặc thù ở Việt Nam Hậu quả chiến tranh Dân số tăng quá nhanh Môi trường ô nhiễm, suy thoái Khai thác tài nguyên quá mức, không tính đến khả năng tái sinh, phục hồi Ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao v1.0014112224 13
  14. 1.1.3. MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG a.Khái niệm phát triển bền vững “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.” v1.0014112224 14
  15. 1.1.3. MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (tiếp theo) b. Quan điểm phát triển bền vững Phát triển kinh tế Phát triển bền vững Đảm bảo tiến bộ xã hội Bảo vệ môi trường v1.0014112224 15
  16. 1.1.3. MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (tiếp theo) c. Các hình thức thể chế hóa quan điểm phát triển bền vững Quyết định chính sách và cơ quan quyết định chính sách Ban hành pháp luật và thực thi pháp luật Giải quyết tranh chấp Hợp tác quốc tế v1.0014112224 16
  17. 1.2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.2.1. Khái niệm bảo vệ môi trường 1.2.2 Các cấp độ bảo vệ môi trường 1.2.3. Các biện pháp bảo vệ môi trường v1.0014112224 17
  18. 1.2.1. KHÁI NIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG a. Khái niệm Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch, đẹp, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ đa dạng sinh học. v1.0014112224 18
  19. 1.2.1. KHÁI NIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) b. Các đặc trưng của hoạt động bảo vệ môi trường Là đòi hỏi tất yếu khách quan, là nhiệm vụ thường xuyên liên tục của mọi quốc gia. Là sự nghiệp của toàn dân, mang tính cộng đồng. Mang tính tổ chức quyền lực cao. Mang tính toàn cầu, đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ của các quốc gia. v1.0014112224 19
  20. 1.2.2. CÁC CẤP ĐỘ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Hội nghị quốc tế, Công ước quốc tế Quốc tế Ban hành chiến lược, pháp luật Quốc gia Theo địa giới hành chính Địa Quốc phương gia Thông qua quy ước, hương ước Cộng đồng, Cộng đồng địa phương Tuân thủ quy định pháp luật Giữ gìn môi trường Cá nhân v1.0014112224 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0