Bài giảng Luật ngân hàng: Bài 3 - ThS. Hoàng Văn Thành
lượt xem 8
download
Bài giảng Luật ngân hàng: Bài 3 Pháp luật về các tổ chức tín dụng, với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được khái niệm tổ chức tín dụng; Liệt kê được các loại hình tổ chức tín dụng; Mô tả được quy chế thành lập các tổ chức tín dụng; Phân tích được cách thức tổ chức lại, điều kiện giải thể, phá sản tổ chức tín dụng; Mô tả được cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành của tổ chức tín dụng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật ngân hàng: Bài 3 - ThS. Hoàng Văn Thành
- LUẬT NGÂN HÀNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành 1 1 v1.0014107209
- BÀI 3 PHÁP LUẬT VỀ CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Thành 2 v1.0014107209
- TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI (tiếp theo) Theo bạn, bạn Hưng ở tình huống trên có thể đem tiền gửi ở công ty tài chính Bảo việt không? Và tại sao? Để có thể trả lời câu hỏi này, mời các bạn cùng đến với bài giảng số 3: Pháp luật về tổ chức tín dụng nhé! 3 v1.0014107209
- MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được khái niệm tổ chức tín dụng; • Liệt kê được các loại hình tổ chức tín dụng; • Mô tả được quy chế thành lập các tổ chức tín dụng; • Phân tích được cách thức tổ chức lại, điều kiện giải thể, phá sản tổ chức tín dụng; • Mô tả được cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành của tổ chức tín dụng; • Trình bày được các hoạt động kinh doanh cơ bản của tổ chức tín dụng; • Chỉ ra được quy chế kiểm soát đặc biệt. 4 v1.0014107209
- CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được tốt bài học này, người học phải học xong các môn sau: • Luật Dân sự; • Luật Doanh nghiệp; • Luật Thương mại; • Luật đầu tư; • Luật hợp tác xã. 5 v1.0014107209
- HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc văn bản sau đây: ➢ Luật các tổ chức tín dụng năm 2010; ➢ Luật Doanh nghiệp năm 2005; ➢ Luật Thương mại năm 2005; ➢ Luật Hợp tác xã năm 2012. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài. 6 v1.0014107209
- CẤU TRÚC NỘI DUNG 3.1 Khái niệm và phân loại tổ chức tín dụng 3.2 Thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản tổ chức tín dụng 3.3 Quản lý điều hành tổ chức tín dụng 3.4 Hoạt động kinh doanh cơ bản của tổ chức tín dụng 3.5 Kiểm soát đặc biệt 7 v1.0014107209
- 3.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG 3.1.1. Khái niệm tổ chức tín dụng 3.1.2. Phân loại tổ chức tín dụng 8 v1.0014107209
- 3.1.1. KHÁI NIỆM TỔ CHỨC TÍN DỤNG • Định nghĩa: Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một hoặc một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng (trích theo khoản 1 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010). • Đặc điểm: ➢ Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu vì mục tiêu lợi nhuận. ➢ Tổ chức tín dụng có đối tượng kinh doanh hoạt động ngân hàng. ➢ Tổ chức tín dụng chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. ➢ Tổ chức tín dụng là hoạt động trong khuôn khổ của luật chung và luật chuyên ngành. 9 v1.0014107209
- 3.1.2. PHÂN LOẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG • Căn cứ vào phạm vi thực hiện hoạt động ngân hàng ➢ Tổ chức tín dụng là ngân hàng: ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách và ngân hàng hợp tác xã. ➢ Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính. ➢ Tổ chức tài chính vi mô. ➢ Qũy tín dụng nhân dân. • Căn cứ vào hình thức pháp lý của tổ chức tín dụng ➢ Tổ chức tín dụng là công ty cổ phần: ngân hàng thương mại trong nước, tổ chức tín dụng phi ngân hàng. ➢ Tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn: ngân hàng thương mại nước ngoài, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vĩ mô, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài. ➢ Tổ chức tín dụng là hợp tác xã: ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân. 10 v1.0014107209
- 3.2. THÀNH LẬP, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG 3.2.1. Thành lập tổ chức 3.2.2. Tổ chức lại tổ chức tín dụng tín dụng 3.2.3. Giải thể tổ chức 3.2.4. Phá sản tổ chức tín dụng tín dụng 11 v1.0014107209
- 3.2.1. THÀNH LẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG • Điều kiện cấp giấy phép của tổ chức tín dụng ➢ Có vốn điều lệ, vốn được cấp tối thiểu bằng mức vốn pháp định. Loại hình tổ chức tín dụng Vốn pháp định Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷ VND Ngân hàng thương mại cổ phần 3.000 tỷ VND Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ VND Ngân hàng hợp tác xã 3.000 tỷ VND Công ty tài chính 500 tỷ VND Công ty cho thuê tài chính 150 tỷ VND Tổ chức tài chính vi mô 0,5 tỷ / 5 tỷ VND Quỹ tín dụng nhân dân 0,1 tỷ VND 12 v1.0014107209
- 3.2.1. THÀNH LẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG • Điều kiện cấp giấy phép của tổ chức tín dụng (tiếp theo) ➢ Chủ sở hữu, cổ động sáng lập, thành viên sáng lập đang hoạt động hợp pháp (pháp nhân), có năng lực hành vi dân sự đầy đủ (cá nhân) và có đủ năng lực tài chính để góp vốn. ➢ Người quản lý, người điều hành, thành viên ban kiểm soát có đủ tiêu chuẩn và điều kiện. ➢ Điều lệ phù hợp với quy định của pháp luật. ➢ Đề án thành lập, phương án kinh doanh khả thi, không gây ảnh hưởng đến sự an toàn, ổn định của hệ thống tổ chức tín dụng, không tạo ra sự độc quyền hoặc hạn chế cạnh tranh hoặc cạnh tranh không lành mạnh trong hệ thống tổ chức tín dụng. (khoản 1 Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng 2010). 13 v1.0014107209
- 3.2.1. THÀNH LẬP TỔ CHỨC TÍN DỤNG (tiếp theo) • Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép của tổ chức tín dụng: ➢ Đơn xin phép thành lập và hoạt động. ➢ Dự thảo Điều lệ. ➢ Phương án hoạt động 3 năm đầu, trong đó nêu rõ lợi ích kinh tế và hiệu quả của hoạt động ngân hàng. ➢ Danh sách lý lịch, các văn bằng chứng minh năng lực trình độ chuyên môn của thành viên sáng lập, thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát và tổng giám đốc. ➢ Mức vốn và phương án góp vốn, danh sách các cá nhân góp vốn. ➢ Tình hình tài chính và các thông tin khác liên quan đến các cổ đông lớn. 14 v1.0014107209
- 3.2.2. TỔ CHỨC LẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG • Khái niệm: Tổ chức lại tổ chức tín dụng là việc sử dụng các biện pháp do pháp luật quy định làm thay đổi quy mô hoặc hình thức pháp lý của tổ chức tín dụng. • Các trường hợp tổ chức lại tổ chức tín dụng: ➢ Sáp nhập tổ chức tín dụng; ➢ Hợp nhất tổ chức tín dụng; ➢ Mua lại tổ chức tín dụng. • Căn cứ pháp lý: Thông tư số 04/2010/TT/NHNN ngày 11/02/2010 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về sáp nhập, hợp nhất. 15 v1.0014107209
- 3.2.3. GIẢI THỂ TỔ CHỨC TÍN DỤNG a. Khái niệm • Định nghĩa: Giải thể tổ chức tín dụng là việc chấm dứt sự hoạt động của tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật hoặc theo ý chí của tổ chức tín dụng. • Đặc điểm: ➢ Giải thể là quyền và nghĩa vụ của các tổ chức tín dụng. ➢ Chủ thể có quyền quyết định giải thể tổ chức tín dụng: ▪ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; ▪ Đại hội đại cổ đồng – Tổ chức tín dụng là Công ty cổ phần; ▪ Chủ sở hữu, hợp đồng thành viên – Tổ chức tín dụng là Công ty trách nhiệm hữu hạn; ▪ Đại hội thành viên – Tổ chức tín dụng là Hợp tác xã. ➢ Giải thể tổ chức tín dụng được tiến hành sau khi có sự đồng ý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. ➢ Giải thể tổ chức tín dụng được tiến hành theo thủ tục hành chính do tổ chức tín dụng tự thực hiện. ➢ Giải thể chỉ được tiến hành khi tổ chức tín dụng đảm bảo thanh toán đủ 100% các nghĩa vụ tài chính của tổ chức tín dụng. ➢ Giải thể dẫn đến hậu quả chấm dứt sự tồn tại của tổ chức tín dụng. 16 v1.0014107209
- 3.2.3. GIẢI THỂ TỔ CHỨC TÍN DỤNG b. Các trường hợp giải thể tổ chức tín dụng • Tự nguyện xin giải thể nếu có khả năng thành toán hết nợ và được Ngân hàng nhà nước chấp thuận bằng văn bản. • Khi hết thời hạn hoạt động không xin gia hạn hoặc xin gia hạn nhưng không được ngân hàng nhà nước chấp thuận bằng văn bản. • Bị thu hồi giấy phép: ➢ Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép có thông tin gian lận để có đủ điều kiện được cấp Giấy phép. ➢ Tổ chức tín dụng bị chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản. ➢ Tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng quy định của pháp luật về dự trữ bắt buộc, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động. (Điều 154 Luật các tổ chức tín dụng 2010) 17 v1.0014107209
- 3.2.4. PHÁ SẢN TỔ CHỨC TÍN DỤNG • Luật phá sản năm 2004. • Nghị định số 05/2010/ NĐ – CP ngày 18 tháng 01 năm 2010 của chính phủ quy định việc áp dụng luật phá sản đối với các tổ chức tín dụng. • Xác định điều kiện tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng phá sản ➢ Tổ chức tín dụng không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn; ➢ Có yêu cầu thanh toán của chủ nợ; ➢ Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản không áp dụng hoặc chấm dứt áp dụng các biện pháp phục hồi khả năng thanh toán hoặc chấm dứt áp dụng kiểm soát đặc biệt. • Chủ thể có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ➢ Chủ nợ không có đảm bảo; ➢ Chủ nợ có đảm bảo một phần. • Cơ quan có quyền giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi tổ chức tín dụng đã đăng ký kinh doanh. 18 v1.0014107209
- 3.3. QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG 3.3.2. Tổ chức tín dụng là 3.3.1. Tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm một công ty cổ phần thành viên 3.3.3. Tổ chức tín dụng là 3.3.4. Tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hai hợp tác xã thành viên trở lên 19 v1.0014107209
- 3.3.1. TỔ CHỨC TÍN DỤNG LÀ CÔNG TY CỔ PHẦN Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng giám đốc (Giám đốc) 20 v1.0014107209
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật số 06/1997/QHX
20 p | 1053 | 329
-
Bài tập số 7 Luật lao động
16 p | 684 | 295
-
Đề cương môn luật ngân hàng
5 p | 360 | 58
-
Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về ngân hàng và pháp luật ngân hàng
8 p | 437 | 47
-
Quyết định 1168/2003/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước
7 p | 284 | 44
-
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng – Vấn đề 1: Những vấn đề lý luận về ngân sách nhà nước và pháp luật Ngân sách nhà nước
14 p | 270 | 31
-
Bài tập luật ngân hàng chương 2:Địa vị pháp lý của Ngân hang nhà nước Việt Nam
8 p | 544 | 28
-
Bài giảng Luật ngân hàng - Chương 6: Pháp luật về dịch vụ thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
12 p | 210 | 27
-
PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
15 p | 632 | 27
-
Bài giảng Luật Ngân hàng: Chương 1
15 p | 128 | 12
-
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng – Vấn đề 5: Những vấn đề lý luận về thuế và pháp luật thuế
17 p | 94 | 9
-
Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng – Vấn đề 9: Pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp
20 p | 93 | 8
-
Bài giảng Luật chứng khoán: Chương 4 - Quy chế pháp lý của các chủ thể trên TTCK
10 p | 128 | 8
-
Bài giảng Luật ngân hàng: Bài 8 - ThS. Hoàng Văn Thành
19 p | 60 | 7
-
Bài giảng Xây dựng Pháp luật kinh tế trong thời kỳ đổi mới - Nguyễn Tử Anh
8 p | 82 | 6
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương: Chương 5 - Học viện ngân hàng
17 p | 51 | 5
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương: Chương 1 - Học viện ngân hàng
9 p | 63 | 4
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương: Chương 4.1 - Học viện ngân hàng
10 p | 57 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn