intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý luận pháp luật: Bài 2 - TS. Vũ Phương Đông

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

32
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Lý luận pháp luật - Bài 2: Pháp luật về doanh nghiệp" được biên soạn nhằm thông tin về các kiến thức khái niệm, các đặc trưng của doanh nghiệp; các loại hình doanh nghiệp; chế độ vốn trong doanh nghiệp; thành lập doanh nghiệp; quản trị nội bộ doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý luận pháp luật: Bài 2 - TS. Vũ Phương Đông

  1. BÀI 2 PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TS. Vũ Phương Đông Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội 1
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC Chỉ ra được từng loại hình doanh nghiệp, phân biệt 1 được các loại hình doanh nghiệp và đánh giá được ưu điểm, hạn chế của từng loại hình. Vận dụng được các quy định của pháp luật về: 2 Thành lập doanh nghiệp; quy chế pháp lý về thành viên đầu tư thành lập và góp vốn vào doanh nghiệp. 3 Trình bày được quy định pháp luật về vốn của các loại hình doanh nghiệp. 4 Trình bày được quy định pháp luật về vốn của các loại hình doanh nghiệp. 2
  3. CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1 Khái niệm, các đặc trưng của doanh nghiệp Các loại hình doanh nghiệp 2.2 2.3 Chế độ vốn trong doanh nghiệp Thành lập doanh nghiệp 2.4 2.5 Quản trị nội bộ doanh nghiệp 3
  4. 2.1. KHÁI NIỆM, CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA DOANH NGHIỆP Khái niệm doanh nghiệp 2.1.1 2.1.2 Các đặc trưng pháp lý của doanh nghiệp Phân loại doanh nghiệp 2.1.3 4
  5. 2.1.1. KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. 5
  6. 2.1.2. CÁC ĐẶC TRƯNG PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP • Là tổ chức ; • Có tên riêng (để phân biệt); • Có tài sản (để kinh doanh); • Có trụ sở giao dịch (để liên hệ); • Có đăng ký thành lập (để quản lý); • Mô hình tổ chức đa dạng, đáp ứng yêu cầu của nhiều nhà đầu tư; • Quy định về đầu tư vốn, quản lý vốn cụ thể; • Quy định quản trị nội bộ rõ ràng; • Quy định về kế toán, kiểm toán rõ ràng; • Mô hình kinh doanh thuận lợi, dễ tạo niềm tin cho các chủ thể khác. 6
  7. 2.1.3. PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp tư nhân Công ty hợp danh Theo tiêu chí loại hình doanh nghiệp Công ty TNHH một thành viên quy định trong Luật Doanh nghiệp năm 2014 Công ty TNHH hai thành viên trở lên Công ty cổ phần 7
  8. 2.1.3. PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP (tiếp theo) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Theo tiêu chí nguồn vốn đầu tư Doanh nghiệp “tư nhân” (nhân doanh) Doanh nghiệp trong nước Doanh nghiệp có vốn góp nhà nước 8
  9. 2.2. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp tư nhân 2.2.1 2.2.2 Công ty hợp danh Công ty TNHH hai thành viên trở lên 2.2.3 2.2.4 Công ty TNHH một thành viên Công ty cổ phần 2.2.5 9
  10. 2.2.1. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN • Do một cá nhân làm chủ (Việt Nam hoặc nước ngoài); • Chịu trách nhiệm vô hạn (rủi ro lớn, bằng toàn bộ tài sản của mình); • Không có tư cách pháp nhân; • Ưu điểm: Thủ tục đơn giản, dễ dàng thành lập, hoạt động kinh doanh ngay; • Nhược điểm: Rủi ro lớn, quản lý kém. 10
  11. 2.2.2. CÔNG TY HỢP DANH • Do ít nhất hai cá nhân (thành viên hợp danh) cùng nhau thành lập, có thể có thành viên góp vốn; • Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn (rủi ro lớn, bằng toàn bộ tài sản của mình); • Có tư cách pháp nhân; • Thành viên hợp danh giữ quyền chi phối công ty; • Kết luận: Công ty hợp danh phù hợp cho những ngành nghề kinh doanh không sử dụng nhiều vốn. 11
  12. 2.2.3. CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN • Có từ hai thành viên (tổ chức, cá nhân) đến không quá 50 thành viên; • Thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn (hạn chế rủi ro); • Có tư cách pháp nhân; • Có quyền phát hành trái phiếu để huy động vốn. 12
  13. 2.2.4. CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN • Có một thành viên (tổ chức, cá nhân); • Thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn (hạn chế rủi ro); • Có tư cách pháp nhân; • Có quyền phát hành trái phiếu để huy động vốn. Chú ý: Giống với doanh nghiệp tư nhân về số lượng chủ thể nhưng có nhiều điểm khác biệt. 13
  14. 2.2.5. CÔNG TY CỔ PHẦN • Vốn điều lệ được chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần - mệnh giá cổ phần - cổ phiếu - cổ đông - cổ tức; • Số lượng cổ đông từ ba trở lên; • Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn; • Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần; • Công ty cổ phần phát hành chứng khoán huy động vốn. Kết luận: Một dạng công ty huy động vốn. 14
  15. 2.3. CHẾ ĐỘ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP Thủ tục góp vốn 2.3.1 2.3.2 Chuyển nhượng vốn trong doanh nghiệp Mua lại phần vốn góp, cổ phần trong 2.3.3 doanh nghiệp 2.3.4 Huy động vốn góp 15
  16. 2.3.1. THỦ TỤC GÓP VỐN 1 2 3 Bản cam kết góp vốn Chuyển quyền sở hữu tài sản và biên Cấp giấy chứng nhận phần (hợp đồng góp vốn) bản góp vốn vốn góp • Tài sản góp vốn theo; • Thời điểm thực hiện: • Thành viên góp đủ vốn • Tổng số vốn góp (định giá  Sau khi công ty được cấp Giấy như cam kết sẽ được cấp tài sản); chứng nhận đăng ký giấy chứng nhận phần • Lộ trình góp vốn. doanh nghiệp; góp vốn (cổ phiếu);  Thời điểm góp vốn được ghi trong • Thành viên chưa góp đủ cam kết góp vốn; vốn như cam kết thì được • Biên bản giao nhận tài sản: Áp dụng coi đó là một khoản nợ cho loại tài sản không đăng ký đối với công ty. quyền sở hữu; • Chuyển quyền sở hữu tài sản: Áp dụng cho loại tài sản có đăng ký 16 quyền sử dụng đất.
  17. 2.3.2. CHUYỂN NHƯỢNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP Công ty hợp danh Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần 17
  18. 2.3.3. MUA LẠI PHẦN VỐN GÓP, CỔ PHẦN TRONG DOANH NGHIỆP Mua lại cổ phần trong công ty cổ phần 18
  19. 2.3.4. HUY ĐỘNG VỐN GÓP Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần 19
  20. 2.4. THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP Điều kiện thành lập 2.4.1 2.4.2 Quy trình thành lập 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0