Bài giảng Lý luận pháp luật: Bài 3 - TS. Vũ Phương Đông
lượt xem 2
download
"Bài giảng Lý luận pháp luật - Bài 3: Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh" cung cấp thông tin tổng quan về hợp đồng trong hoạt động thương mại; các yếu tố cấu thành hợp đồng; hiệu lực của hợp đồng; nội dung của c; chế tài do vi phạm hợp đồng trong kinh doanh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý luận pháp luật: Bài 3 - TS. Vũ Phương Đông
- BÀI 3 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH TS. Vũ Phương Đông Giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội 1
- MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày được khái niệm hợp đồng; hình thức, 1 nội dung của hợp đồng; giao kết hợp đồng; hiệu lực của hợp đồng; thực hiện, sửa đổi và chấm dứt hợp đồng. 2 Xác định được các cách phân loại hợp đồng thương mại và nội dung cơ bản của hợp đồng thương mại. 3 Trình bày được quy định về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng và xử lý hợp đồng thương mại vô hiệu. Phân tích được khái niệm; điều kiện phát sinh; 4 nguyên tắc áp dụng chế tài thương mại và các trường hợp miễn trách nhiệm. 2
- CẤU TRÚC NỘI DUNG 3.1 Tổng quan về hợp đồng trong hoạt đồng thương mại Các yếu tố cầu thành hợp đồng 3.2 3.3 Hiệu lực của hợp đồng Nội dung của hợp đồng trong kinh doanh 3.4 3.5 Chế tài do vi phạm hợp đồng trong kinh doanh 3
- 3.1. TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Đặc điểm của 3.1.3. Phân loại hợp đồng hợp đồng trong hợp đồng trong trong hoạt động hoạt động thương mại hoạt động thương mại thương mại 4
- 3.1.1. KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Hợp đồng trong kinh doanh • Sự thỏa thuận của chủ thể hợp đồng; • Sự thỏa thuận hướng tới một đối tượng xác thực, hợp pháp; • Sự thỏa thuận nhằm thiết lập một quan hệ pháp lý; • Chịu sự điều chỉnh của pháp luật thương mại. 5
- 3.1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Chủ thể của hợp đồng • Thương nhân – Thương nhân; • Thương nhân – Người có liên quan. Đối tượng của hợp đồng: Tất cả các tài sản, hàng hóa, được phép lưu thông; dịch vụ được phép cung ứng. Mục đích của hợp đồng: Lợi nhuận. 6
- 3.1.3. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Căn cứ phân loại Đối tượng hợp đồng Phạm vi hợp đồng Hợp đồng mua bán Hợp đồng thương mại hàng hóa trong nước Hợp đồng cung ứng Hợp đồng thương mại dịch vụ quốc tế 7
- 3.2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỢP ĐỒNG 3.2.1. Đề nghị giao kết 3.2.2. Trả lời đề nghị 3.2.3. Chấm dứt đề nghị hợp đồng giao kết hợp đồng giao kết 8
- 3.2.1. ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Định nghĩa Đề nghị giao kết hợp đồng là sự biểu đạt bằng lời nói hoặc hành động nhằm thể hiện ý chí của người đề nghị trong việc mong muốn giao kết hợp đồng và chấp nhận chịu ràng buộc bởi những đề nghị mà họ đã đưa ra đối với bên đã được xác định cụ thể. 9
- 3.2.1. ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG (tiếp theo) Hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng Đề nghị giao kết đã được gửi đến người được đề nghị thì không thể rút lại, thay đổi hoặc hủy bỏ. Ngoại lệ Trong trường hợp bên đề nghị xác định rõ trong đề nghị giao kết hợp đồng những điều kiện có thể rút lại, thay đổi hoặc hủy bỏ đề nghị giao kết và nếu những yếu tố đó xảy ra thì việc rút lại, thay đổi hoặc hủy bỏ đề nghị giao kết được chấp nhận. 10
- 3.2.2. TRẢ LỜI ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Không chấp nhận Đề nghị sửa đổi Chấp nhận đề nghị đề nghị giao kết một số nội dung. giao kết hợp đồng. hợp đồng. 11
- 3.2.3. CHẤM DỨT ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT 1 2 3 Hết thời hạn trả lời mà Khi bên được đề nghị trả lời Các bên thỏa thuận bên được đề nghị việc không chấp nhận chấm dứt đề nghị giao kết. không có ý kiến. toàn bộ nội dung của đề nghị giao kết. 12
- 3.3. HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG 3.3.2. Hợp đồng trong kinh doanh 3.3.1. Điều kiện có hiệu lực của vô hiệu và xử lý hợp đồng trong hợp đồng trong kinh doanh kinh doanh vô hiệu 13
- 3.3.1. ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH Nội dung Hình thức Các bên có hợp đồng không Các bên phù hợp với năng lực hành vi trái pháp luật và tự nguyện quy định của đạo đức xã hội pháp luật 14
- 3.3.1. ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH (tiếp theo) Theo thời điểm giao kết hợp đồng; Thời điểm có hiệu lực Theo thỏa thuận của các bên; của hợp đồng Theo quy định khác của pháp luật. 15
- 3.3.2. HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH VÔ HIỆU VÀ XỬ LÝ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH VÔ HIỆU a. Hợp đồng trong kinh doanh vô hiệu • Hợp đồng có mục đích và nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật và trái đạo đức xã hội; • Hợp đồng vô hiệu do giả tạo: Khi các bên xác lập hợp đồng một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác thì giao dịch giả tạo vô hiệu, còn giao dịch bị che giấu vẫn có hiệu lực; • Hợp đồng vô hiệu do chủ thể giao kết không đủ thẩm quyền; • Hợp đồng vô hiệu do bị nhầm lẫn khi một bên có lỗi vô ý làm cho bên kia nhầm lẫn về nội dung của hợp đồng mà xác lập hợp đồng thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên kia thay đổi nội dung của hợp đồng đó; 16
- 3.3.2. HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH VÔ HIỆU VÀ XỬ LÝ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH VÔ HIỆU (tiếp theo) a. Hợp đồng trong kinh doanh vô hiệu • Hợp đồng vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa; • Hợp đồng vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình; • Hợp đồng vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức. Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch là điều kiện có hiệu lực của giao dịch mà các bên không tuân theo thì theo yêu cầu của một hoặc các bên; • Hợp đồng vô hiệu từng phần khi một phần của hợp đồng vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của hợp đồng. 17
- 3.3.2. HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH VÔ HIỆU VÀ XỬ LÝ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH VÔ HIỆU (tiếp theo) b. Xử lý hợp đồng trong kinh doanh vô hiệu Nếu hợp đồng chưa Nếu hợp đồng được Nếu hợp đồng đã được thực hiện thực hiện một phần thực hiện xong Phải chấm dứt việc Không được phép thực hiện và bị Bị xử lý về tài sản tiếp tục thực hiện xử lý về tài sản 18
- 3.4. NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH 3.4.1. Điều khoản 3.4.2. Điều khoản 3.4.3. Điều khoản cơ bản trong hợp đồng thông thường trong tùy nghi trong kinh doanh hợp đồng kinh doanh hợp đồng kinh doanh 19
- 3.4.1. ĐIỀU KHOẢN CƠ BẢN TRONG HỢP ĐỒNG KINH DOANH • Là các điều khoản xác định nội dung chủ yếu của hợp đồng. • Các điều khoản cơ bản trong hợp đồng kinh doanh: Định nghĩa - Giải thích; Nội dung hợp đồng (Thời hạn hợp đồng); Giá và phương thức thanh toán (Đặt cọc và phạt cọc); Quyền và nghĩa vụ của các bên; Phạt vi phạm và Bồi thường thiệt hại; Chấm dứt hợp đồng; Điều kiện bảo mật; Bảo hành; Điều kiện đặc thù (Bảo lãnh; bảo hành; chống cạnh tranh; cam kết kết quả, tiến độ; chống lôi kéo nhân sự...); Giải quyết tranh chấp; Thỏa thuận chung. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật: Bài 1 - GV. Ngô Bằng Đoan
23 p | 436 | 99
-
Bài giảng Lý luận pháp luật - Cơ chế điều chỉnh pháp luật
63 p | 486 | 51
-
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật: Bài 1 - ThS. Đào Ngọc Báu
30 p | 78 | 15
-
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật: Bài 2 - ThS. Đào Ngọc Báu
11 p | 84 | 10
-
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật: Bài 5 - ThS. Đào Ngọc Báu
31 p | 70 | 9
-
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật: Bài 4 - ThS. Đào Ngọc Báu
40 p | 72 | 7
-
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật: Bài 3 - ThS. Đào Ngọc Báu
23 p | 50 | 7
-
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật: Bài 6 - ThS. Đào Ngọc Báu
48 p | 49 | 5
-
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật: Bài 7 - ThS. Đào Ngọc Báu
32 p | 44 | 4
-
Bài giảng Lý luận pháp luật: Bài 4 - TS. Vũ Phương Đông
24 p | 32 | 3
-
Bài giảng Lý luận pháp luật: Bài 1 - TS. Vũ Phương Đông
16 p | 36 | 2
-
Bài giảng Lý luận pháp luật: Bài 2 - TS. Vũ Phương Đông
28 p | 31 | 2
-
Bài giảng Lý luận pháp luật: Bài 6 - TS. Vũ Phương Đông
20 p | 42 | 2
-
Bài giảng Lý luận pháp luật: Bài 5 - TS. Vũ Phương Đông
34 p | 39 | 2
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Chương 2 - ThS. Bùi Huy Tùng
53 p | 3 | 1
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Chương 4 - ThS. Bùi Huy Tùng
80 p | 4 | 1
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật: Chương 3 - ThS. Bùi Huy Tùng
127 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn