intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Kinh tế học - Chương 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường

Chia sẻ: Caphesuadathemmatong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:61

37
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học - Chương 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường, cung cấp cho người học những kiến thức như: Cầu và Cung; Thị trường cân bằng; Độ co giãn; Sự can thiệp của Chính phủ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Kinh tế học - Chương 2: Cầu, cung và cân bằng thị trường

  1. Chương 2 CẦU, CUNG VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG • Cầu và Cung 1 • Thị trường cân bằng 2 • Độ co giãn 3 • Sự can thiệp của Chính phủ 4
  2. • Cầu và Cung 1
  3. Khái niệm CẦU CUNG • Cầu (D): tập hợp những • Cung (S): tập hợp những số lượng hàng hóa và dịch số lượng hàng hóa hoặc vụ mà người mua sẵn dịch vụ mà người bán sẵn lòng mua ở những mức lòng cung ứng ở những giá khác nhau mức giá khác nhau • Lượng cầu (QD):số lượng • Lượng cung (QS): số một loại HH hoặc DV mà lượng HH hoặc DV mà người mua sẵn lòng mua người bán sẵn lòng bán tại ở mỗi mức giá khác nhau mỗi mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể và điều kiện các yếu tố khác không đổi
  4. Quy luật CẦU CUNG – P ↑  QD ↓ – P ↑  QS ↑ – P ↓  QD ↑ – P ↓  QS ↓  Mối quan hệ giữa P và  Mối quan hệ giữa P và QD là nghịch biến QS là đồng biến Với điều kiện các yếu tố khác không đổi
  5. Các cách biễu diễn BIỂU CẦU BIỂU CUNG P QD P QS (ngàn đồng) (tấn) (ngàn đồng) (tấn) 6 18 6 42 5 20 5 40 4 24 4 36 3 30 3 30 2 40 2 20 1 60 1 0
  6. Các cách biễu diễn ĐƯỜNG CẦU ĐƯỜNG CUNG P P S P1 P2 P2 P1 D Q1 Q2 Q Q1 Q2 Q
  7. Các cách biễu diễn HÀM SỐ CẦU HÀM SỐ CUNG QD = a P + b QS = c P + d • Với • Với QD QS a 0 c   0 P P Với điều kiện các yếu tố khác không đổi VD: Q = -10 P + 80 Q = 5 P – 200
  8. Ví dụ • Dựa vào biểu cầu ở bên, xác định phương trình của đường cầu theo 2 dạng: Q = f(P) và P = f(Q) Giá Số lượng 100 40 150 35 200 30 250 25 300 20
  9. Ví dụ • Dựa vào biểu cung ở bên, xác định đường cung theo 2 dạng Q = f(P) và P = f(Q) Giá Số lượng 150 20 200 30 250 40 300 50
  10. Sự trượt dọc và sự dịch chuyển ĐƯỜNG CẦU ĐƯỜNG CUNG • Trượt dọc trên đường cầu • Trượt dọc trên đường xảy ra khi lượng cầu thay cung xảy ra khi lượng đổi do giá của chính loại cung của hàng hóa thay hàng hóa đó thay đổi đổi do giá của chính hàng hóa đó thay đổi • Dịch chuyển của đường • Dịch chuyển của đường cầu xảy ra khi cầu của cung xảy ra khi cung hàng hàng hóa thay đổi do các hóa thay đổi do các yếu tố yếu tố khác giá thay đổi khác giá thay đổi • Giá chỉ ảnh hưởng đến QD • Giá chỉ ảnh hưởng đến QS không ảnh hưởng đến D không ảnh hưởng đến S
  11. Sự dịch chuyển ĐƯỜNG CẦU ĐƯỜNG CUNG P D D1 P S1 A S P1 P1 A P2 B P2 B Q1 Q2 Q Q2 Q1 Q
  12. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu • Giá hàng hóa liên quan (Py)  Hàng thay thế  Hàng bổ sung • Thu nhập của người tiêu dùng (I)  Hàng thông thường  Hàng thứ cấp • Thị hiếu (sở thích) của NTD (Tas) • Qui mô thị trường (N) • Giá kỳ vọng của sản phẩm (PF)
  13. HH thay thế và HH bổ sung
  14. HH thông thường và HH thứ cấp
  15. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung • Giá của các yếu tố đầu vào (Pi) • Kỹ thuật, công nghệ (Tec) • Quy mô sản xuất của ngành (NS) • Giá kỳ vọng của sản phẩm (Pf) • Quy định của Chính phủ
  16. • Thị trường cân bằng 2
  17. Thị trường cân bằng P QD QS (ngàn đồng) (tấn) (tấn) 6 18 42 5 20 40 4 24 36 3 30 30 2 40 20 1 60 0
  18. Thị trường cân bằng P Dư thừa S P2 E1 P1 P3 D Thiếu hụt Q1 Q Giá và số lượng cân bằng được xác định tại giao điểm của hai đường cầu và cung
  19. Thị trường cân bằng P S P2 E2 S1 E1 P1 E3 P3 D1 D Q1 Q3 Q2 Q
  20. Ví dụ VD1. Cho hàm số cung và cầu: QD = - 0,2 P + 120 QS = 1,8 P – 20 Xác định giá và lượng tại điểm cân bằng thị trường. VD2. Cho hàm số cung và cầu: P = - 0,5 QD + 200 P = 0,5 QS + 20 a. Xác định giá và lượng tại điểm cân bằng thị trường. b. Nếu giá thị trường bằng 140 thì thừa hay thiếu hàng hóa. Tính lượng hàng hóa thừa hoặc thiếu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2