intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Kinh tế học khu vực công: Bài 23 - Đỗ Thiên Anh Tuấn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế học khu vực công: Bài 23 - Hợp tác vùng trong cung cấp hàng hóa, dịch vụ công" trình bày các nội dung chính sau đây: phương thức hợp tác vùng, các thể chế cho liên kết vùng, các phạm vi hợp tác vùng, lợi ích liên kết vùng,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Kinh tế học khu vực công: Bài 23 - Đỗ Thiên Anh Tuấn

  1. BÀI GIẢNG 23 HỢP TÁC VÙNG TRONG CUNG CẤP HÀNG HÓA, ĐỖ THIÊN ANH TUẤN DỊCH VỤ CÔNG 1
  2. TẠI SAO CẦN HỢP TÁC VÙNG? • Phát huy lợi thế so sánh • Lợi thế kinh tế nhờ quy mô • Khả năng nội hóa ngoại tác (tích cực vs. tiêu cực) • Sự lưu động của lao động và việc làm • Hoạt động kinh tế không bị giới hạn bởi địa giới hành chính • Cải thiện hiệu quả trong phân bổ nguồn lực, chia sẻ cơ hội, tăng trưởng kinh tế • Hội tụ thu nhập • Tăng cạnh tranh giữa các địa phương • Tạo liên minh, sự ủng hộ, thúc đẩy các sáng kiến chung 2
  3. CÁC PHƯƠNG THỨC HỢP TÁC VÙNG CƠ BẢN • Hợp tác phi chính thức • Hợp đồng dịch vụ liên địa phương • Hợp đồng thẩm quyền chung • Thẩm quyền ngoài địa giới • Hội đồng chính quyền • Các cơ quan vùng đơn mục đích • Khu quy hoạch và phát triển • Thỏa thuận hợp đồng (contracting) • Hợp đồng mua sắm vùng 3
  4. CÁC PHƯƠNG THỨC HỢP TÁC VÙNG NÂNG CAO • Các khu đặc biệt địa phương • Chuyển giao chức năng • Sáp nhập • Các khu và Cơ quan thẩm quyền đặc biệt • Các khu đa mục đích vùng đô thị (Metro Multipurpose Districts) • Hạt đô thị được cải cách • Các Khu Tài sản vùng • Hợp nhất/củng cố 4
  5. CÁC THỂ CHẾ CHO LIÊN KẾT VÙNG • Chính trị (tiếng nói người dân, trách nhiệm giải trình) • Hành chính (quy trình, tổ chức, sự vận hành) • Kinh tế (môi trường đầu tư, các liên kết cụm ngành…) • Ngân sách (đóng góp ngân sách, chia sẻ nguồn thu, trợ cấp chéo…) • Tái phân phối (công thức phân bổ, các ưu tiên) 5
  6. CÁC PHẠM VI HỢP TÁC VÙNG • Giáo dục (giáo dục cơ bản, đào tạo nghề…) • Y tế và chăm sóc sức khỏe • Cơ sở hạ tầng (sân bay, cảng biển, kết nối mạng lưới giao thông…) • Di dân, định cư và ổn định sinh kế • Quản lý môi trường/thích ứng biến đổi khí hậu (ví dụ chống xâm nhập mặn, chia sẻ nguồn nước các dòng sông, thủy điện…) • Chia sẻ nguồn thu ngân sách (chia sẻ thuế thu nhập, thuế tiêu dùng, thuế ngoại thương) • Cơ hội kinh tế, thu hút đầu tư (môi trường đầu tư chung, hợp tác mở rộng không gian kinh tế) • Liên kết cụm ngành (industrial clusters) – (Các cụm ngành ô tô, điện tử, dệt may, du lịch…) 6
  7. LỢI ÍCH LIÊN KẾT VÙNG • Huy động nguồn lực quy mô lớn hơn để đầu tư • Giảm chi phí đầu tư, giảm chi phí kinh tế • Tăng tính đồng bộ trong khai thác và sử dụng hạ tầng • Phân công lại các mối quan hệ về kinh tế và xã hội dựa trên lợi thế so sánh • Giảm tải cho TP.HCM, chia sẻ cơ hội phát triển với các địa phương phụ cận • Tăng sức cạnh tranh cho nền kinh tế các địa phương • Thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của toàn vùng • Phát huy vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan (cả trung ương lẫn các địa phương trong vùng), tránh trông chờ, ỷ lại, tính thụ động… 7
  8. TÌNH HUỐNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 8
  9. SO SÁNH VÙNG KTTĐPN VỚI CẢ NƯỚC Thu và chi ngân sách so với GDP của So sánh dân số và GDP Vùng Thu và chi ngân sách Vùng KTTĐPN các địa phương trong Vùng (DT2019) KTTĐPN so với cả nước (2018) so với cả nước (DT2019) 14% Bình Phước 100% 100% 12% Tiền Giang 80% 80% 10% Long An Chi/GDP 60% 60% 08% Tây Ninh BR-VT 40% 40% 06% TP.HCM 20% 04% Đồng Nai Bình Dương 20% 0% 02% 0% GDP Dân số Thu NS Chi NS 00% 00% 05% 10% 15% 20% 25% 30% Vùng Các tỉnh còn lại Vùng Các tỉnh còn lại Thu/GDP Ghi chú: Chi ngân sách là chi cân đối ngân sách 63 địa phương (chưa tính chi của các bộ ngành trung ương) Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu của Bộ Tài chính • Dân số chỉ chiếm 20% nhưng GDP chiếm 45% cả nước • Thu ngân sách chiếm 40% nhưng chi ngân sách chỉ chiếm 20% trong tất cả các địa phương 9 • Nghịch lý ngân sách: Thu càng nhiều, chi càng ít
  10. BỨC TRANH VÙNG KTTĐPN Cơ cấu dân số Vùng KTTĐPN (2018) Cơ cấu GDP của Vùng KTTĐPN (2018) Tiền Giang Long An, 4% Tiền Giang, 3% Long An 9% Bình Phước, 2% 7% Tây Ninh, 3% Ghi chú: GRDP BR- Bình Phước VT năm 2018 là 329 5% nghìn tỷ VND, nếu trừ Tây Ninh TP.HCM BR-VT, 13% dầu chỉ còn 150 nghìn 6% 42% TP.HCM, 51% tỷ VND BR-VT Bình Dương, 11% 5% Đồng Nai Bình Dương 15% 11% Đồng Nai, 12% So sánh thu và chi ngân sách các tỉnh Vùng Cơ cấu vốn đầu tư xã hội các địa phương trong KTTĐPN (DT2019) Vùng (2018) Tiền Giang Bình Phước 100% 1.5% 2.2% Tây Ninh 0.9% 5.9% Long An 3% 90% 6.8% Long An 4% 12.0% 4.5% 4% 80% Tiền Giang 8.8% Bình Phước 4% 70% 10.3% 8.8% BR-VT 60% 11.1% Tây Ninh 6% 50% 12.3% BR-VT 40% Đồng Nai 64.5% Bình Dương 30% 11% TP.HCM 20% 44.4% Đồng Nai 56% Bình Dương 10% 10 TP.HCM 12% 0% Thu NS Chi NS Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nhiều nguồn
  11. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ XẾP HẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA VÙNG Xếp hạng PCI các địa phương Vùng KTTĐPN Xếp hạng cơ sở hạ tầng năm 2018 70 50 45 43 60 40 37 50 35 40 30 30 25 20 18 20 15 15 13 11 10 10 5 0 5 1 TP.HCM Đồng Nai Bình BR-VT Tây Ninh Bình Phước Long An Tiền Giang 0 Dương Bình BR-VT Đồng Nai TP.HCM Tiền Giang Long An Tây Ninh Bình Phước Dương 2014 2015 2016 2017 2018 Nguồn: Báo cáo PCI của VCCI • Chất lượng môi trường kinh doanh lẫn cơ sở hạ tầng của các địa phương trong Vùng không đồng đều. 11 • Trong khi một số tỉnh có sự nâng hạng đáng kể về chỉ số PCI, song vẫn còn các tỉnh khác bị tụt hạng.
  12. VỐN ĐẦU TƯ CỦA VÙNG SO VỚI CẢ NƯỚC • Vai trò của vốn nhà nước ở Vùng ít quan trọng hơn so Cơ cấu vốn đầu tư của các thành phần kinh tế với vốn nhà nước tính chung phạm vi cả nước. Vùng KTTĐPN so với cả nước (2018) • Ngược lại, vốn ngoài nhà nước đối với Vùng lại quan 100% trọng hơn nhiều so với vai trò của vốn này xét trên phạm vi cả nước. 23% 25% 80% • Vốn FDI có vai trò quan trọng hơn đối với Vùng nhưng không nhiều so với bình quân chung cả nước. 60% 43% Tỷ lệ I/GDP của Vùng so với cả nước 58% 40% 34% 32% 20% 33% 17% 30% 0% 28% Cả nước Vùng KTTĐPN 26% Nhà nước Ngoài nhà nước Nước ngoài 2014 2015 2016 2017 2018 12 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các niên giám thống kê các tỉnh và cả nước Vùng Cả nước
  13. TỶ TRỌNG VỐN ĐẦU TƯ CÁC LOẠI CỦA VÙNG SO VỚI CẢ NƯỚC • Tổng vốn đầu tư các loại của Vùng chiếm Tỷ trọng vốn đầu tư các loại của Vùng so với cả nước (2018) 40% tổng vốn đầu tư của cả nước 100% • Trong đó, vốn đầu tư từ khu vực kinh tế 80% 46% nhà nước của Vùng chỉ chiếm 20% tổng 60% 57% 60% 80% vốn đầu tư của khu vực này trong cả nước 40% • Ngược lại, vốn đầu tư ngoài nhà nước của 54% 20% 40% 43% Vùng chiếm đến 54% tổng vốn đầu tư 20% 0% ngoài nhà nước của cả nước. Tổng vốn các Vốn nhà nước Vốn ngoài nhà Vốn nước loại nước ngoài • Vốn FDI của Vùng chiếm 43% tổng vốn Vùng Còn lại FDI của cả nước. 13
  14. CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ CỦA KHU VỰC KINH TẾ NHÀ NƯỚC TRONG VÙNG Cơ cấu vốn đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước trong Vùng (2018) • Vốn đầu tư từ ngân sách, vốn vay và vốn tự Khác, 7% có của SOEs lần lượt chiếm 56%, 23% và 14% tổng vốn đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước, tương đương 9,3%; 3,8%; và 2,3% SOEs, 14% tổng vốn đầu tư toàn xã hội của Vùng. Ngân sách, Tỷ trọng vốn đầu tư các loại thuộc khu vực kinh tế Nhà nước Vay, 23% 56% trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội trong Vùng (2018) Ngân sách, 9.3% Vay, 3.8% SOEs, 2.3% Vốn đầu tư khác của kinh tế nhà Nguồn: Tính toán từ số liệu Niên giám thống kê các địa phương nước, 1.2% 14 Vốn đầu tư khác của xã hội, 83.3%
  15. CƠ CẤU VỐN NGOÀI NHÀ NƯỚC Cơ cấu vốn đầu tư khu vực ngoài nhà nước Tỷ trọng vốn đầu tư khu vực ngoài nhà nước (2018) trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội của Vùng (2018) Doanh Dân cư, nghiệp, 32% Khác, 42% 40% Doanh nghiệp, 68% Dân cư, 19% • Vốn đầu tư khu vực doanh nghiệp chiếm đến 68% tổng vốn khu vực ngoài nhà nước, tương đương 40% tổng vốn đầu tư toàn xã hội của Vùng 15 • Vốn đầu tư khu vực dân cư chiếm 32% tổng vốn đầu tư khu vực ngoài nhà nước, tương đương 19% tổng vốn đầu tư toàn xả hội của Vùng
  16. FDI LŨY KẾ VÙNG KTTĐPN FDI lũy kế các tỉnh/thành Vùng KTTĐPN Chiếm tỷ trọng rất cao: • Đến cuối 2018, có 15.295 dự án 60,000 với tổng vốn đăng ký 153,27 tỉ 50,000 USD FDI còn hiệu lực (Chiếm BR-VT, 72.18 TP.HCM, 5.56 56% số dự án và 45% tổng số vốn Vốn đăng ký (triệu USD) 40,000 đăng ký cả nước) Đồng Nai, 18.37 30,000 Bình Dương, Nhưng quy mô dự án còn nhỏ: Long An, 7.10 9.02 Ghi chú: Diện tích các hình • Quy mô bình quân 1 dự án FDI ở 20,000 Giang, Tiền là quy mô bình quân/dự án 19.23 Phước, Vùng KTTĐPN chỉ 10 triệu USD, Bình (triệu USD) 10,000 10.43 thấp hơn bình quân cả nước 12,42 Tây Ninh, 19.73 triệu USD. 0 • Đặc biệt, quy mô bình quân 1 dự -2,000 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 -10,000 án ở TP.HCM chỉ 5,56 triệu USD. Số dự án Nguồn: Tính toán từ số liệu Tổng cục Thống kê 16
  17. VAI TRÒ CỦA VỐN FDI RẤT LỚN Tỷ lệ vốn FDI lũy kế/GDP các tỉnh trong Vùng 300% • Vốn FDI nhìn chung có vai trò rất quan 257% 250% trọng đối với phần lớn các địa phương 207%207% 211%206% trong vùng; 200% 168%163% • Các tỉnh ở đó FDI có vai trò quan trọng 150% 140% 131% nhất là Bình Dương, BR-VT, Đồng Nai, 109%107% trong khi FDI hạn chế hơn ở Tiền Giang 96% 95% 100% 78% hay Bình Phước; 58% 50% • TP.HCM mặc dù thu hút FDI lớn hàng đầu cả nước nhưng vai trò FDI đối với 0% nền kinh tế ít quan trọng hơn so với các địa phương khác (trừ Tiền Giang); H c nh ớ c ng ộ i Đ ng h ải n h TP ớc ng ền M ng n Đ -V T ĩn ng i Lo nh Tâ Na ú A in uả N C nư ư Ph ò ươ ia ẵ i i N N cN ng .H N Ph Ph BR g à G D ồn ả h y à Bắ C nh H V Ti Bì Bì Q 17 Nguồn: Tính toán từ số liệu Tổng cục Thống kê
  18. ĐỘ SÂU TÀI CHÍNH VÀ VAI TRÒ VỐN NGÂN HÀNG Dư nợ tín dụng và độ sâu tín dụng các địa phương trong Vùng • Tổng dư nợ tín dụng đến cuối 2018 đạt 2,500 160% gần 2,65 triệu tỷ đồng, chiếm 37% tổng 151% dư nợ của toàn nền kinh tế; 140% 2,000 • Riêng TP.HCM chiếm đến 76% tổng dư 120% Nghìn tỉ VND 109% nợ của toàn vùng; 1,500 100% % GDP 80% • TP.HCM cũng là địa phương có độ sâu 1,000 63% tín dụng lớn nhất, hơn 150% GDP của 58% 62% 58% 56% 60% TP.HCM, trong khi bình quân toàn Vùng 40% chỉ 103% GDP của Vùng, đồng thời cũng 500 20% 20% cao hơn tỷ lệ bình quân cả nước là 130% GDP. 0 0% • Ngoài TP.HCM và Bình Phước, các tỉnh T n h ai ng ng c M ướ in A -V khác đều có độ sâu tài chính khá hạn N C ươ ia N .H BR ng Ph g G chế. D ồn y TP Lo ền Tâ nh nh Đ Ti Bì Bì 18 Nguồn: Tổng hợp và tính toán của tác giả
  19. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Quy mô vốn hóa thị trường vốn Việt Nam (cuối • Quy mô vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt 72% GDP: năm 2018) • Sàn HOSE chiếm 75% • UpCom chiếm 20% Nghìn tỷ VND • HNX: 5% • Thị trường trái phiếu Chính phủ hơn 20% GDP 1,100 3,960 476 • Thị trường trái phiếu doanh nghiệp chỉ 8,7% 72% 20% 9% GDP Thị trường cổ phiếu Trái phiếu chính phủ Trái phiếu doanh • Thị trường trái phiếu chính quyền địa phương nghiệp còn khiêm tốn hơn. Quy mô % GDP • TP.HCM, Đồng Nai, BR-VT là những địa phương đã từng phát hành trái phiếu nhưng trừ Nguồn: Tổng hợp của tác giả TPHCM, các địa phương khác quy mô phát hành rất nhỏ và không thường xuyên. 19 Tại thời điểm đầu năm 2019, tổng dư nợ vay của TP.HCM là 18.388 tỷ đồng trong đó dư nợ phát hành trái phiếu chính quyền địa phương là 14.002 tỷ đồng, còn lại là dư nợ vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ.
  20. VỐN ODA Cơ cấu vốn ODA phân theo Vùng thời kỳ 1993-2012 • Số liệu thời kỳ 1993-2012 cho thấy, vốn ODA phân bổ vào Vùng Đông Đồng bằng Trung du và Nam Bộ chiếm 11% tổng vốn ODA cả sông Hồng Liên vùng 18% miền núi phía nước. Bắc 44% 4% • Từ năm 2010 đến nay, ODA bị cắt Bắc Trung Bộ giảm nhiều, song nhiều nhà tài trợ và Duyên hải Đông miền Trung song phương lẫn đa phương vẫn quan Nam Bộ 13% 11% Tây Nguyên 3% tâm đến các dự án đầu tư cơ sở hạ ĐBSCL 7% tầng trong Vùng. 20 Nguồn: Vụ KTĐN, MOI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2