Bài giảng: Một số vấn đề lịch sử - văn hóa Huế - Nguyễn Văn Đang
lượt xem 21
download
Chủ sơn của Huế là ngọn Kim Phụng (cao 427m) (Ngự Bình (104m). Nối dãy đồi núi thấp của sườn đông Trường Sơn với biển là một dãi đồng bằng hẹp ở các huyện Phong Điền, Quảng Điền và Phú Vang nhờ hệ thống sông ngòi mang theo phù sa trải trên thềm lục địa đến biển.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng: Một số vấn đề lịch sử - văn hóa Huế - Nguyễn Văn Đang
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỊCH SỬ - VĂN HOÁ HUẾ TS. Nguyễn Văn Đăng ĐH. Khoa học Huế 1
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Dương Văn An, Ô châu Cận lục, Vh Á châu xb, 1960 11. Trần Quốc Vượng (cb), Vh học đại 2.Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, cương và Cơ sở Vh Việt Nam, H, 1995 Sử học, HN, 1964 12. L.Bezacier, L' Art Vietnamien, P, 1954 3.Thích Đại Sán, Hải ngoại Kỷ sự, 13. L. Cadiere, L'Art à Hue, H, 1919 Viện ĐH Huế, 1963 4.Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại 14. Mỹ thuật Huế, Viên Mỹ thuật xb, Nam thực lục tiền biên, KhXh 1992 5.Đại Nam Nhất thống chí, Kinh 15. Nguyễn Hữu Thông (cb), Mỹ thuật sư, VHTT, BQGGD xb, S, 1960 thời Nguyễn trên đất Huế, HNV, 1992 6.Lê Bá Thảo, Thiên nhiên VN, Nxb 16. Nguyễn Hữu Thông, Huế-Nghề và KHKT, H, 1977 làng nghề thủ công truyền thống, T.Hóa Huế, 1994 7.Ngô Đức Thịnh (cb), Vh vùng và 17. Hồ Huy Hồng, Truyền thống sân phân vùng Vh Việt Nam, KhXh, HN, khấu Huế, Sở VHTTBTT xb, 1985 1993. 8.Huỳnh Khái Vinh (cb), Chấn hưng 18. Trần Đại Vinh, Tín ngưỡng dân gian các vùng và tiểu vùng Vh ở nước ta Huế hiện nay, CTQG, 1995 19. Phân Viện N/c VHNTMT, Di sản Vh 9.Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận nhà vườn xứ Huế và vấn đề bảo tồn (cb), Các vùng Vh Việt Nam, VH, H, 20. T/c Sông Hương, Từ số 1 đến 70, 1995 Hội VHNT TTH 10.Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Vh Việt 21. T/c Huế xưa và nay, Hội KHLS TTH Nam, ĐHTH TpHCM, 1996 22. T/c Nghiên cứu và phát triển, Sở KH&CN tỉnh TTH. 2
- Chương 1 SỰ PHÂN VÙNG VĂN HOÁ VIỆT NAM 1.Chung quanh vấn đề văn hoá a)Khái niệm: - Thông thường: chỉ học vấn (t.độ vh, lối sống) -Theo nghĩa rộng: Bao gồm mọi hoạt động vật chất, tinh thần của con người gắn với đời sống xã hội; là đối tượng n/c của ngành KHXH&NV (văn hóa học). -Theo nghĩa chuyên biệt (thường dùng trong KH lịch sử) chỉ trình độ Vh của một giai đoạn: Văn hóa Đông S ơn, Văn hóa Sa Huỳnh... a)Định nghĩa -Theo GS Từ Chi, đến 1952, đã có 300 cách hiểu về Vh. -UNESCO đã đưa ra một số k/n và qđiểm mới nhất về Vh: “Đó là một tổng thể các đặc trưng diện mạo về tinh thần, vật chất, tri thức, tình cảm... khắc hoạ nên bản sắc của m ột cộng đồng người...” Vh bao gồm: Di sản Vh hữu thể: Đình, đền, chùa, miếu, lăng mộ, nhà sàn...Di sản Vh vô hình: truyền miệng, ngôn ngữ, tư thế, nghi thức, nấu ăn, món ăn, l ễ 3 hội, âm nhạc, quy trình công nghệ nghề thủ công ...
- -TyLor: “VH theo nghĩa rộng nhất là toàn bộ phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, luật pháp, phong tục và những khả năng và thành quả khác mà con người có được với tư cách là một thành viên của xã hội”. -TSKH Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra và tích lũy qua quá trình lao động thực tiễn trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình”. Các định nghĩa trên chỉ ra các đặc trưng quan trọng nhất của Vh - Đó là tính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sử và tính nhân sinh. 4
- c)Đặc trưng, chức năng văn hoá - Tính hệ thống: Là đặc trưng hàng đầu của VH. Nhờ vậy mà VH thực hiện một trong bốn chức năng cơ bản của mình là tổ chức xã hội, thường xuyên làm tăng độ ổn định xã hội, cung cấp phương tiện để ứng phó với môi trường xã hội của mình. - Tính giá trị: (Vh là một ht... của các giá trị vật chất và tinh thần) Đẹp, thành có giá trị, chứa cái đẹp, chứa các giá trị, phân biệt phi vhóa * 3 loại: Giá trị vật chất, tinh thần, l chân thiện mỹ, thời gian:c/n Điều chỉnh xã hội - Tính lịch sử: Thực hiện chức năng giáo dục bằng việc tạo thành hệ thống chuẩn mực để hướng tới, hình thành nhân cách con người, bảo đảm tính kế tục về mặt lịch sử trong sự nghiệp trồng người. - Tính nhân sinh: (VH... do con người sáng tạo) Vh gắn với hoạt động của con người cnăng giao tiếp giữa con người - con người; dân tộc; nền Vh, thì Vh đóng vai trò quan trọng, nếu ngôn ngữ là hình thức 5 thì Vh là nội dung.
- d)Văn hoá (văn vật, văn hiến) với văn minh - Văn hoá: Tính giá trị (vật chất và tinh thần) văn minh (vật chất) - Văn hiến, văn vật: Là các khái niệm bộ phận của Vh mà phương Tây không có. Văn hiến thiên về giá trị tinh thần: 4000 năm văn hi ến Văn vật thiên về giá trị vật chất: ngàn năm văn vật (Thăng Long-Hà Nội) d)VH phương Đông và phương Tây Văn vật Văn hiến Văn hóa Văn minh cả gt vật Chứa giá Chứa giá Thiên về giá trị vật chất - chất, tinh trị vật chất trị tinh thần kỷ thuật thần -Có bề dày, - Chỉ trình độ phát triển, lát -Có tính dân tộc, cắt vhoá -gắn bó nhiều với phương Đông, - Có tính quốc tế, với nông nghiệp, nông thôn - gắn bó phưg Tây, đô 6 thị
- 2.Văn hoá Việt Nam Xem xét một nền VH (mang tính khu vực): 3 yếu t ố chính: chủ thể VH (con người VN), không gian VH và thời gian VH a)Chủ thể văn hoá VN (bối cảnh văn hoá Nam Á và Đông Á) - Dân số: 77.000.000 người (2000) - Nhân chủng: Hai đại chủng: Mongoloid, Australoid = Mongoloid phương Nam = Nam Á, Nam Đảo, Indonésie = Bách Việt, cổ Môn-Khơme = 54 tộc người thuộc 7 nhóm ngôn ngữ: 1.Việt – Mường (Việt, Mường, Thổ, Chứt,…) 2.Môn – Khơme (Mnông, Khơme, Cơho, Stiêng,…) 3.Tày – Thái (Tày, Thái, Nùng, Caolan,…) 4.H'mông – Dao (Hmông, Dao, Pà thẻn,…) 5.Kađai (Cơ lao, La chí, Pu péo, La ha,…) 6.Malayo - Polynésien (Chăm, Êđê, Gia rai, Raglai, Churu) 7.Hán - Tạng (Hán, Sán dìu, Ngái, Hà nhì, La hủ, Cống, Lô lô…) 7
- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÂN CHỦNG CỦA CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM MÔNGÔLOID AUSTRALOID MÔNGÔLOID PHƯƠNG NAM NAM Á NAM ĐẢO INDONÉSIE: 10.000 n. BÁCH VIỆT: CỔ MÔN – KHMER 5.000 n. CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 8
- b)Không gian văn hoá Việt Nam + Không gian gốc: Trong Khu vực cư trú của người Nam Á (Bách Việt) từ sông Dương Tử đến Bắc Trung Bộ. Đây là cái nôi của nền nông nghiệp lúa nước, của nghệ thuật đúc đồng với trống đồng Đông Sơn nổi tiếng. + Không gian tồn tại: trong khu vực cư trú của người Indonésie lục địa (kéo dài tới đồng bằng sông Mêkông), là khu vực tam giác lục địa tạo nên 2 con sông bắt nguồn từ Hymalaya…(yếu tố sông nước, phi du mục) + Trong quá trình giao lưu khu vực, VhVN trở nên gắn bó mật thiết, tiếp thu với Vh Trung Hoa. Tuy nhiên, từ trong cội nguồn thì không gian VhVN vẫn được định hình trên n ền c ủa không gian Vh khu vực ĐNA (ĐNA lục địa và h ải đảo). Từ sau CN, khu vực ĐNA bị thu hẹp nhưng đặc điểm chung của văn hóa Nam Á vẫn được bảo lưu, trong đó, VhVN là m ột ĐNA thu nhỏ tạo nên sự khác biệt cơ bản giữa Vh ĐNA và Vh Trung Hoa. 9
- c)Tiến trình văn hoá Việt Nam * Văn hóa Tiền sử. * Văn hóa Văn Lang - Âu Lạc * Văn hóa thời kỳ Bắc Thuộc * Văn hoá Đại Việt: Ở thế kỷ X: VH Đại Việt phục hưng mạnh trên mọi phương diện. VH Phật hưng thinh, ph ổ biến Tam giáo đồng nguyên. Nho giáo ngày càng mạnh. Thời Lê Phật giáo bị công kích, Nho giáo độc tôn. * Giai đoạn văn hóa Đại Nam: Từ thời các chúa Nguyễn đến hết thời Pháp thuộc. Thời kỳ đầu VH phương Tây thâm nhập là khoảng đầu VH VN hội nhập với phương Tây, bắt đầu làm biến đổi nhiều phương diện, chữ Quốc ngữ ra đời khiến lịch sử VhVN sang trang. * Giai đoạn văn hoá hiện đại -Lối tư duy tổng hợp truyền thống được bổ sung bằng các phương pháp tư duy mới của phương Tây (tính biện chứng, phuơng pháp của KHTN, các hình thức Vh mới). -Ý thức về vai trò con người, cá nhân được nâng cao. -Đô thị ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, quá trình ĐTH diễn ra nhanh h ơn tác động của công cuộc CNH - HĐH. 10
- 3.Một số vấn đề phân vùng Văn hoá Việt Nam a)Cơ sở tiếp cận để phân vùng 1.Văn hóa làng 2.Tôn giáo, tín ngưỡng 3.Tộc người 4.Trình độ kinh tế - xã hội 5.Văn hóa dân gian và văn hóa bác học 6.Vấn đề không gian lãnh thổ 7.Tính vượt trội của văn hóa và vai trò của các trung tâm đối với vùng (tiểu vùng) Kết luận: - Những quan niệm tiếp cận ở trên là để nhận diện được đặc trưng văn hóa vùng và quan hệ của nó. - Phải tập hợp các tiêu chí để xem xét cho chính xác ch ứ không có giá trị như nhau. - Trên nhiều tiêu chí cùng tốt và tìm ra kết cấu của nó quy định phân vùng 11
- b)Các khái niệm phân vùng Sự phân vùng văn hóa: là hoạt động phân loại và tổng hợp các loại hình văn hóa. Vùng là một khu vực địa lý không thu ộc hành chính, lãnh thổ. + Diễn ra theo xu hướng: chung riêng, rộng hẹp (sao để nó bao quát phá vỡ sự đa dạng, đa diện của các sinh thái văn hoá theo lãnh th ổ). + Có thể hỗn dung chia cách đại thể về cấp độ vùng, vùng văn hóa với không gian văn hóa, ranh giới tương đối Không gian văn hóa: là tập hợp văn hóa gắn bó hữu cơ với nhau thể hiện rõ trong vh vật chất (kiến trúc, trang ph ục, ăn u ống, trang trí...) đời sống tinh thần (nghi lễ, phong tục, lễ hội, sáng tác truyền mi ệng dân gian) trên một không gian địa lý (có tính trừu tượng) Vùng văn hóa là không gian văn hóa được tạo thành bởi các đ ơn v ị địa lý dân cư địa phương nằm kề nhau liên tục; ở đó có một h ệ th ống các cơ cấu và đặc trưng văn hóa được hình thành trên cơ sở t ương đồng v ề quan hệ nguồn gốc va lịch sử; và có một mức tự ch ủ nh ất đ ịnh và phân biệt rõ ràng giữa các vùng văn hóa với nhau. Nó là kết quả phát triển cụ thể và có tính đ ịa ph ương c ủa n ền văn hóa quốc gia thống nhất. Tập hợp các vùng văn hóa sẽ bao quát toàn b ộ n ền văn hóa quốc gia thống nhất Có thể có các: Vùng quy tụ hoặc trung tâm, Vùng ch ậm phát tri ển, Vùng lạc hậu (trình độ), Vùng suy thoái, Vùng động lực 12
- c)Các vùng văn hoá ở Việt Nam -Truyền thống có xứ Đoài, Bắc, Đông, Nam; ngoại trấn, xứ Thanh, Nghệ, Huế, Quảng... -Hiện nay có 3 cách phân loại các vùng văn hóa ở VN Ngô Đức Thịnh (7 vùng) Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (9 vùng) Huỳnh Khái Vinh (8 vùng) 1. Vùng VH Đồng bằng miền Bắc 1. Vùng VH miền núi phía Bắc 1. 2. Vùng VH Việt Bắc Vùng VH Đồng bằng miền Bắc 2. Vùng VH Tây Bắc 2. 3. Vùng VH Tây Bắc Vùng VH Việt Bắc 3. Vùng VH Đồng bằng Sông Hông 3. 4. Vùng VH Nghệ Tĩnh Vùng VH Tây Bắc và niền núi BTB (gộp cả Thăng Long) 4. 5. Vùng VH Thuận Hóa Phú Xuân Vùng VH đồng bằng duyên hải BTB 4. Vùng VH BTB (TN BTT) 5. 6. Vùng VH Nam Trung Bộ Vùng VH duyên hải Trung & NTB 5. Vùng VH duyên hải NTB 6. 7. Vùng VH Tây Nguyên Vùng VH Trường Sơn Tây Nguyên 6. Vùng VH Trường Sơn – TNguyên 7. 8. Vùng VH Đồng bằng miền Nam Vùng VH Gia Định Nam Bộ 7. Vùng VH Đồng Nai – Gia Định 9. Vùng VH T LlongĐ ĐôHà Nội 13 8. Vùng VH Cửu Long
- 14
- 15
- Chương 2 CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, LỊCH SỬ VÀ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ HUẾ 1.Đặc điểm tự nhiên a) Địa hình: - Lãnh thổ của tỉnh nằm trong khoảng từ 16000’ đến 16044’ Vĩ độ Bắc và từ 10702’ đến 108012’ Kinh độ Đông. Lưng tựa núi, mặt hướng biển. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 5054 km2 (>1,5%). - Về địa hình, nơi quy tụ về trời và đất... giữa 2 miền Nam B ắc. - Vùng có thiên nhiên đa dạng: Có rừng, biển, núi, đồng bằng. Dãy Bạch Mã làm bức tường ngăn cách bắc-nam Trung Bộ. - Chủ sơn của Huế là ngọn Kim Phụng (cao 427m) (Ngự Bình (104m). Nối dãy đồi núi thấp của sườn đông Trường Sơn với biển là một dãi đồng bằng hẹp ở các huyện Phong Điền, Qu ảng Điền và Phú Vang nhờ hệ thống sông ngòi mang theo phù sa tr ải trên thềm lục địa đến biển. Trong đó có hơn gần 100 dòng n ước l ớn nhỏ từ 10km trở lên, tạo nên vùng gò đồi dãi cát. 16
- b) Sông ngòi: - Địa hình lại bị chia cắt nên sông ngòi nơi đây ngắn, dốc, lòng sông cạn. Chính bởi độ dốc lớn nên ở thượng lưu lắm thác gh ềnh và khi đến đồng bằng chân núi cách biển khoảng 20km thì độ cao trung bình của sông ngòi so với mực nước biển khoảng 15m do đó ở hạ lưu sông ngoằn ngoèo, không độ dốc. - Tổng chiều dài của các con sông chính trên lãnh th ổ c ủa t ỉnh là khoảng 300 km. Các con sông lớn phải kể đến là sông Ô Lâu, sông Truồi, sông An Nông, sông Bồ, sông Hương. Trong đó sông Hương là con sông lớn nhất, dài nhất và có diện tích l ưu v ực l ớn nhất của tỉnh TT. Huế. Sông Hương chảy trên một độ cao 33m. Dốc giảm dần chậm chạp. 30km Hương Giang ngoằn ngoèo ra cửa Thuận An. sông Hương phẳng lặng như hồ nước c) Đầm phá: Đầm, phá? 22000 ha. Có giá trị lớn về việc nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. Lượng nước ngọt đổ về lớn hơn gấp nhiều lần so với lượng nước mặn. 17
- - Tóm lại, địa hình Huế gồm 3 vùng cơ bản: 1.Huế núi đồi, chủ sơn là ngọn Kim Phụng (cao 427m) 2.Huế cồn bãi đôi bờ Hươg Giang, cùng các sông khác 3.Huế đầm phá: Tam Giang, Cầu Hai...cửa Thuận, cửa Tư Hiền 4.Cả 3 vùng được nối kết với dòng sông Hương (Tả Trạch - Hữu Trạch) đẹp, nên thơ, sông Hương chảy chậm tạo nên cảnh quan thơ mộng.. d) Khí hậu: 1.nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều nhất cả nước. 2.mag tính chất quá độ. Ra Bắc nóng - lạnh; miền Nam nóng ấm 3.Mùa Bão từ tháng 4 – 10, nhiều bão nh ất. 4.Xứ Huế có mùa mưa lệch pha so với Nam Bắc; mùa mưa trùng với mùa Đông lạnh; và không có mùa mưa mùa khô rõ 18 t. rệ
- - Nằm trong khu vực từ Đèo Ngang - Hải Vân tạo cho Huế một bức tường khí hậu quan trọng: Các đợt gió mùa bị chặn lại ở Hải Vân dẫn đến Huế phải hứng chịu gió mùa, mưa dầm và nhiều tháng gió Lào hanh khô. “Huế là cái nơi đi để mà nhớ, chứ không phải ở để mà thương”. Với địa hình và khí hậu ấy, ở Huế có mặt của họ thực vật từ Hymalaya theo đường Hoa Nam tiến về và 1 dòng ngược từ Malaysia lên: các cây họ dầu, săng lẻ, những dẻ, sồi, hạnh đào, cây họ chè của miền Bắc, từ đó kéo theo một hệ động vật phong phú với nhiều loài động vật quý hiếm (Bạch mã...) •Tóm lại: nhiều loại địa hình: núi, gò đồi, đồng bằng, đầm phá, biển cả và tiểu vùng khác..., dòng sông thơ mộng, khí h ậu kh ắc nghiệt... •Tác động đến lịch sử-văn hoá Huế: đời sống ktế đa dạng, phong cảnh hữu tình; cách ăn, mặc, ở, đi lại, tính cách, lối s ống, kinh đô phòng thủ, ko mạnh về kinh tế… 19
- 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - GV. Nguyễn Thị Huệ
52 p | 638 | 149
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Văn hóa Việt Nam, sự thống nhất trong đa dạng
51 p | 1212 | 110
-
Bài giảng Một số vấn đề về ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học
20 p | 352 | 86
-
Bài giảng Một số vấn đề chung về dạy học tích hợp liên môn
25 p | 398 | 72
-
Bài giảng Một vài vấn đề tâm lý học trong quản lý trường học - GV.Hoàng Minh Hùng
35 p | 264 | 50
-
Bài giảng Chương 1: Một số vấn đề về nhà nước, quản lý hành chính nhà nước, công vụ, công chức và viên chức - ThS. Hoàng Công Tràm
42 p | 221 | 45
-
Đề cương bài giảng Một số vấn đề cơ bản lịch sử văn minh thế giới cận – hiện đại: Phần 1
21 p | 211 | 38
-
Một số vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên trong các trường Cao đẳng, Đại học
8 p | 143 | 27
-
Đề cương bài giảng Một số vấn đề cơ bản lịch sử văn minh thế giới cận – hiện đại: Phần 2
12 p | 178 | 26
-
Đề cương bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam: Bài 1 - Một số khái niệm cơ bản
30 p | 226 | 25
-
Bài giảng Một số vấn đề trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp
28 p | 156 | 18
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - ThS. Nguyễn Thị Bé
120 p | 52 | 16
-
Bài giảng Một số kỹ năng học tập và phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 2 - ThS. Nguyễn Duy Cường
40 p | 36 | 12
-
Bài giảng Một số vấn đề ngữ âm tiếng Việt trong chương trình tiếng Việt 1 CGD - ThS. Thạch Thị Lan Anh
24 p | 128 | 11
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 1 - ThS. Trần Thị Minh Đức
6 p | 106 | 7
-
Bài giảng Một số vấn đề lý luận về tranh luận ở Quốc hội - GS.TS. Trần Ngọc Đường
8 p | 78 | 7
-
Bài giảng Một số vấn đề hạn chế trong công tác xây dựng và ban hành văn bản
18 p | 111 | 6
-
Bài giảng Một số vấn đề về chuẩn GV trung học (Thông tư 30/2009/TT-BGDT ngày 22/10/2009)
11 p | 112 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn