THẠCH THỊ NGỌC KHANH<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH<br />
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP 24 GIỜ Ở<br />
BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT<br />
<br />
NHÓM NGHIÊN CỨU<br />
<br />
TS. LƯƠNG CÔNG THỨC<br />
ThS. THẠCH THỊ NGỌC KHANH<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
THA là bệnh lý<br />
thường gặp nhất<br />
trong các bệnh tim<br />
mạch<br />
<br />
Thế giới<br />
2000: 972 triệu<br />
người mắc.<br />
2025: 1,56 tỷ<br />
người mắc<br />
<br />
Thuốc và các PP điều<br />
trị không ngừng phát<br />
triển, tỷ lệ tử vong và<br />
tàn phế cao<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Độ cứng động<br />
mạch trongTHA<br />
<br />
Động<br />
mạch<br />
<br />
- Độ cứng động mạch là một chỉ số quan trọng trong<br />
tiên lượng và là mục tiêu điều trị cơ bản ở bệnh nhân<br />
THA.<br />
Các nghiên cứu đã chứng minh ĐCĐM là yếu tố<br />
nguy cơ độc lập của các biến cố tim mạch trong<br />
quần thể<br />
ESH khuyến cáo việc xác định độ cứng động mạch<br />
trong lâm sàng<br />
<br />
AASI ( Ambulatory arterial stiffness index) là một PP<br />
Độ cứng<br />
động mạch<br />
<br />
xác định ĐCĐM mới ko xâm nhập, dễ thực hiện,<br />
tương quan chẽ với các PP tính ĐCĐM kinh điển,<br />
<br />
cho biết dự bào về biến cố mạch máu và tử vong tim<br />
mạch<br />
<br />
MỤC TIÊU<br />
<br />
1. Tìm hiểu mối liên quan của chỉ số độ cứng động mạch<br />
<br />
với các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tổn<br />
thương cơ quan đích ở bệnh nhân THA nguyên phát.<br />
<br />
ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH<br />
Thuật ngữ được sử dụng để xác<br />
định năng lực của ĐM để dãn ra và<br />
co lại theo chu kỳ co bóp tống máu<br />
của tim<br />
Độ cứng động mạch không đồng<br />
nghĩa với xơ cứng động mạch, vữa<br />
xơ động mạch, lắng đọng can-xi<br />
thành mạch<br />
<br />