Bài giảng Nghiên cứu biến thiên huyết áp của bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất tống máu giảm - BSCK2. Phan Long Nhơn
lượt xem 2
download
Bài giảng Nghiên cứu biến thiên huyết áp của bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất tống máu giảm do BSCK2. Phan Long Nhơn trình bày các nội dung chính sau: Đánh giá kết quả biến thiên HA 24h của bệnh nhân STTT-PSTMG, điều trị tại Khoa Nội BVĐKKV Bồng Sơn năm 2017; Tìm hiểu một số mối tương quan giữa tuổi, chỉ số EF, FS, BMI với các thông số HA 24h của bệnh nhân STTT-PSTMG có biến thiên HA.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu biến thiên huyết áp của bệnh nhân suy tim tâm thu phân suất tống máu giảm - BSCK2. Phan Long Nhơn
- BSCK2. PHAN LONG NHƠN BVĐKKV BỒNG SƠN BÌNH ĐỊNH
- *Suy tim là trạng thái bệnh lý, trong đó cơ tim mất khả năng cung cấp máu theo nhu cầu cơ thể, lúc đầu khi gắng sức rồi sau đó cả khi nghỉ ngơi. *Châu Âu trên 500 triệu dân, tần suất suy tim từ 0,4 - 2% (2 triệu đến 10 triệu người suy tim)
- Tại Hoa Kỳ, *Thế giới tần suất con số ước chung là khoảng lượng là 2 triệu 1-3% và trên 5% người suy tim nếu tuổi trên 75. trong đó 400.000 ca mới mỗi năm. Tại VN chưa có thống kê chính xác, Số dân 100 triệu người thì có đến 280.000 - 4.000.000 người ST cần ĐT
- Có 02 dạng suy tim: ST tâm thu và ST tâm trương. Hiện nay ST tâm thu vẫn là một thách thức lớn với nền y học vì bệnh suất và tử suất còn rất cao. Suy tim tâm thu được đặc trưng bởi phân suất tống máu còn bảo tồn hoặc phân suất tống máu giảm. Được chẩn đoán xác định dựa vào SA tim.
- Trong lĩnh vực ĐT Dùng LT giảm tiền gánh STTT luôn quan tâm cho tim liên quan đến HA của BN, vì vậy thực hành đến giảm tiền gánh ĐT ST. Thầy thuốc phải cho tim mà liệu pháp luôn chú ý đến tình trạng luôn có là lợi tiểu. HA của BN và nhất là tình . NGHIÊN CỨU BIẾN trạng biến thiên HA 24 giờ. THIÊN HUYẾT ÁP , CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TÂM THU PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GiẢM Đánh giá được biến thiên Ngoài ra đánh giá đươc HA 24h của BNSTTT sẽ những dạng biến thiên giúp cho thầy thuốc chỉ định phù hợp hơn về liều HA ở BN STTT-PSTMG ĐT và loại thuốc cho từng còn giúp cho tiên lượng BN, nhất là thuốc lợi tiễu. thời gian sống còn của BN
- 1- Đánh giá kết quả biến thiên HA 24h của bệnh nhân STTT-PSTMG, điều trị tại Khoa Nội BVĐKKV Bồng Sơn năm 2017. 2 - Tìm hiểu một số mối tương quan giữa tuổi, chỉ số EF, FS, BMI với các thông số HA 24h của bệnh nhân STTT-PSTMG có biến thiên HA.
- Đối tượng Chọn BN đã làm SA tim có STTT-PSTMG, EF≤40%. Tiêu chuẩn loại trừ -BN có STTT-PSTMG, EF≤40%. nhưng có bệnh lý TM khác kèm theo như: H/C vành cấp, rung nhĩ, viêm cơ tim, TD màng tim nặng. -BNST từ chối mang Holter HA
- Đánh giá THA và chức năng TT thất trái trên SA Doppler Theo tiêu chuẩn Hội Tim mạch Quốc gia Việt Nam 2010. Đánh giá về biến thiên huyết áp Theo khuyến cáo ESH 2013 Chẩn đoán THA dựa vào chỉ số Holter HA Theo khuyến cáo ESH 2013. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
- Biến thiên huyết áp Có đỉnh huyết áp buổi sáng Có trũng huyết áp Có “Giới hạn huyết áp” “Quá tải HA” Tăng huyết áp buổi sáng sớm Tăng huyết áp ẩn dấu
- Traïng thaùi Lyù töôûng Bình thöôøng HA trung bình Thöùc
- Bước 1: Tầm soát chọn BN có suy tim. Bước 2: SA tim và chọn BNST-PSTMG EF≤40%. Bước 3: Mang Holter HA trong 24 giờ. Bước 4: Thu thập tất cả dữ liệu. xử lý số liệu: Theo Epi Info 7.0 và Exell 2010
- Tuổi TB 73 ± 12, Thấp nhất 41, cao nhất là 97. Có 52,64% nam, 47,36% nữ. ThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall developed by Guild Design Inc.
- Tại Mỹ, 53% ST có PSTMG, tuổi ≥80 chiếm 14,1% ở nam và 13,4% ở nữ. Tuổi 60–79 chiếm 6,2% ở nam và 5,7% ở nữ . BVTW Huế, BNST mạn tuổi TB 62,91 ± 15,71. Tỷ lệ nam cao hơn nữ 1,27. Lê Ngọc Lan Thanh, 87 BNST mạn EF 41,3 ± 8,1% BV Hoàn Mỹ HCM, tuổi TB 74, nam 40% và nữ 60%. Lee DS, Ghosh N và cộng sự NC 7448 ST sung huyết EF ≤ 40% có kết quả tuổi TB 75,2 ± 11,5 và 49,9% nam, 50,1% nữ..
- Đặc điểm thông số BPM chung Thông số HA X ± SD (mmHg) p MAP24 92,52±14,66 MAP thức 91,28±15,54 >0,05 MAP ngủ 91,68±19,59 HATTTB24 126,71±22,98 HATTTB thức 121,34±28,54 >0,05 HATTTB ngủ 126,76±23,04 HATTrTB24 74,50±12,66 HATTrTB thức 73,26±13,49 >0,05 HATTrTB ngủ 75,18±11,95
- Manoel F. Canesin, Dante Giorgi và cs NC 43 NYHA IV có EF TB 35,2 ± 7.3% và đường kính tâm trương thất trái TB 72,2 ± 7,8 mm. HATTTB 24 giờ 108,2 ± 13,4 mmHg; HATTrTB 24 giờ 72,2 ± 8,1 mmHg MAP 24 giờ là 84,9 ± 8,6 mmHg. HATT thức 109,0 ± 13mmHg; HATTr thức 72,2 ± 7,9 mmHg. MAP thức 85,5 ± 8,4 mmHg. HATT ngủ 106,1 ± 15,5 mmHg; HATTr ngủ 70,5 ± 9,6 mmHg. MAP ngủ 83,3 ± 10,3 mmHg. Thức và ngủ khác biệt p
- Gina C Davis và cs, nghiên cứu 30 người nữ khỏe mạnh (15 người uống thuốc ngừa thai + 15 không). HATTTB 24 giờ nhóm không uống thuốc 110 ± 8 mmHg và nhóm uống thuốc là 117 ± 8 mmHg, p
- Trũng HA n Thông số HA TB (%) p p ban đêm (mmHg) Không 35 HATTTB24 (1) 125,17 P(1)(1)>0,05 (92,11%) HATTrTB24 (2) 73,40 P(2)(2)>0,05 MAP24 (3) 106,0 3 0,05 (7,89%) HATTrTB24 (2) 67,33 MAP24 (3) 91,37 Tổng 38(100%
- Cũng nhóm Manoel F. Canesin, Dante Giorgi và cs: 43 BNST sung huyết Biến thiên dạng “KO trũng” ở cả 3 loại HATT, HATTr và MAP với tỷ lệ phần trăm lần lược 2,6%, 3% và 2,5% so sánh giữa huyết áp thức và ngủ. Ngược lại NC của Kastrup và cs: 25 BNSTSH nặng EF TB 17%, chứng 25 khỏe mạnh. Kết quả biến thiên dạng “KO trũng” rất cao và cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa
- Trũng và kO trũng cũng khác nhau ở nhiều đối tượng bệnh lý khác. THA ẩn dấu, biến thiên dạng trũng > KO trũng (60% trũng vả 40% KO trũng). Đối tương THA áo chàng trắng trũng 43,75%, không trũng 56,25%. Đối tượng THA nguyên phát có trũng 59,1% và KO trũng chiếm 40,9% [Võ Thị Hà Hoa và cs NC]
- Kết quả đỉnh HA buổi sáng Đỉnh HA Thông số HA TB p n(%) p (mmHg) Không 34 (89,48%) HATTTB24 (1) 126,02 P(1)(1)>0,05 HATTrTB24 (2) 74,70 P(2)(2)>0,05 MAP24 (3) 92,11 0,05 HATTrTB24 (2) 72,75 MAP24 (3) 96 Tổng 38(100%)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nghiên cứu biến thiên nhịp tim theo thời gian và theo phổ tần số ở người bình thường bằng Holter điện tim 24 giờ
25 p | 25 | 2
-
Bài giảng Cập nhật chẩn đoán và điều trị bệnh thận mạn từ KDIGO 2024
28 p | 2 | 2
-
Bài giảng Suy hô hấp sơ sinh - BSCK2. Nguyễn Thanh Thiện
50 p | 2 | 2
-
Bài giảng Biến thiên huyết áp: Yếu tố dự báo nguy cơ biến cố tim mạch - TS Hồ Huỳnh Quang Trí
24 p | 53 | 1
-
Bài giảng Nguyên tắc điều trị chung hội chứng thận hư - Bs. Đoàn Thị Thiện Hảo
18 p | 4 | 1
-
Bài giảng Cộng hưởng từ toàn thân (WB-MRI) trong ung thư - BS. CK2. Cao Thiên Tượng
40 p | 1 | 1
-
Bài giảng Quá tải dịch và các biện pháp khắc phục - BS. Trần Thanh Quyên, BS. Lê Hữu Thiện Biên
20 p | 1 | 1
-
Bài giảng Nhận diện sớm hội chứng nguy kịch hô hấp cấp - BS. Phạm Phan Phương Phương, TS. BS. Lê Hữu Thiện Biên
42 p | 1 | 1
-
Bài giảng Trao đổi khí tại phổi - Bs. Vũ Trần Thiên Quân
5 p | 2 | 1
-
Bài giảng Cơ học hô hấp - BS. Vũ Trần Thiên Quân
8 p | 2 | 1
-
Bài giảng Sự chuyên chở O2 và CO2 - Bs. Vũ Trần Thiên Quân
5 p | 1 | 1
-
Bài giảng Máu và các chế phẩm của máu (nguyên tắc sử dụng) - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Thiên Hương
51 p | 3 | 1
-
Bài giảng Trao đổi khí tại phổi - Bs. Vũ Trần Thiên Quân (27 trang)
27 p | 0 | 0
-
Bài giảng Xử trí choáng tim do nhồi máu cơ tim cấp vai trò tuần hoàn cơ học hỗ trợ - BS. Thái Minh Thiện
64 p | 2 | 0
-
Bài giảng Tiếp cận xử trí biếng ăn ở trẻ em - TS.BS. Lưu Thị Mỹ Thục
22 p | 0 | 0
-
Bài giảng Cơ học hô hấp - BS. Vũ Trần Thiên Quân (23 trang)
23 p | 0 | 0
-
Bài giảng Sự chuyên chở O2 và CO2 - Bs. Vũ Trần Thiên Quân (27 trang)
27 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn