Bài giảng "Ngữ văn 10: Hiền tài là nguyên khí quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) - Thân Nhân Trung" tìm hiểu tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của; hoàn cảnh sáng tác, bố cục, phân tích tác phẩm.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn 10: Hiền tài là nguyên khí quốc gia (Trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) - Thân Nhân Trung
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TĂNG
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN
HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ QUỐC GIA
(Trích: “ Baøi kí ñeà danh tieán só khoa Nhaâm
Tuaát, nieân hieäu Đaïi Baûo thöù ba)
- Thaân Nhaân Trung -
GV: NGUYỄN TRỌNG TƯỚNG
1
- CHÂN LÝ
2
- I/ TÌM HIEÅU CHUNG
1/ Taùc giaû:
- Thaân Nhaân Trung (1418 -
1499)
- Töï laø Haäu Phuû, ngöôøi laøng
Yeân Ninh, huyeän Yeân Duõng,
tænh Baéc Giang.
- 1469: OÂng ñoã tieán só.
- Là người nổi tiếng văn chương được lê
3
- Câu hỏi
• Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác của
bài kí?
4
- I/ TÌM HIEÅU CHUNG
2/ Vài nét về tác phẩm:
a/ Hoàn cảnh sáng tác:
Để khuyến khích nhân tài phát triển giáo dục Từ
năm 1439, triều Lê đặt ra lệ xướng danh, yết
bảng, ban áo mũ, cấp ngựa, đãi yến và vinh quy
bái tổ cho những người đỗ đạt cao.
Năm 1484, thời Hồng Đức, Thân Nhân Trung đã
soạn. Bài Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất, khoa
tiến sĩ đề danh kí – Bài kí đề danh tiến sĩ khoa
nhâm tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442), khắc
trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu, Hà Nội. 5
- Câu hỏi
• Bố cục của Văn bản được chia làm mấy
phần?
6
- I/ TÌM HIEÅU CHUNG
b/ Bố cục: 2 phần
Phần 1: Từ đầu…vẫn cho là chưa đủ:
> khẳng định Vai trò quan trọng của hiền tài
đối với quốc gia.
Phần 2: Phần còn lại:
> Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên
tiến sĩ.
7
- Câu hỏi
• Em hãy cho biết Chủ đề của bài kí nói gì?
8
- I/ TÌM HIEÅU CHUNG
• C/ / Chủ đề:
• Bài kí nhấn mạnh tầm quan trọng của tri
thức và người trí thức trong xã hội và có ý
nghĩa lớn lao của việc tôn vinh người đỗ đạt
cao qua việc khắc bia.
9
- II/ ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM
Giaûi thích töø khoù:
+ Hieàn taøi: Là người có tài cao, có đạo đức.
+ Nguyeân khí: Khí chất làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật.
10
- Lịch sử hình thành VMQTG
• Văn Miếu được xây dựng từ “tháng 8 năm Canh Tuất
(1070)
• Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử giám,
có thể coi đây là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam.
Ban đầu, trường chỉ dành riêng cho con vua và con các
bậc đại quyền quý (nên gọi tên là Quốc Tử). Từ năm
1253, vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quốc Tử giám
và thu nhận cả con cái các nhà thường dân có sức học
11
xuất sắc.
- Lịch sử hình thành VMQTG
• Năm 1156, Lý Anh Tông cho sửa lại Văn Miếu
và chỉ thờ Khổng Tử.
• Sang thời Hậu Lê, Nho giáo rất thịnh hành. Vào
năm 1484, Lê Thánh Tông cho dựng bia của
những người thi đỗ tiến sĩ từ khóa thi 1442 trở
đi.
12
- Lịch sử hình thành VMQTG
• Năm 1762, Lê Hiển Tông cho sửa lại là Quốc Tử
Giám - cơ sở đào tạo và giáo dục cao cấp của
triều đình.
• Năm 1785 đổi thành nhà Thái học.
13
- Lịch sử hình thành VMQTG
• Đời nhà Nguyễn, Quốc Tử giám lập tại Huế.
Năm 1802, vua Gia Long ấn định đây là Văn
Miếu - Hà Nội và cho xây thêm Khuê Văn Các.
Trường Giám cũ ở phía sau Văn Miếu lấy làm
nhà Khải thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử.
14
- Văn Miếu – Quoác Töû Gíam
15
- Văn Miếu – Quoác Töû Gíam
16
- Văn Miếu – Quoác Töû Gíam
17
- BIA TiẾN SĨ
18
- Ngày xưa
“Bia đá Văn Miếu ghi công trạng
các nhân tài đất nước thời xưa”
19
- Ngày nay
20