intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: So sánh đề tài và chủ đề của tác phẩm văn học

Chia sẻ: Phuc Nguyen | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:25

95
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: So sánh đề tài và chủ đề của tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ, đề tài người phụ nữ có số phận bất hạnh, đề tài thiên nhiên,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: So sánh đề tài và chủ đề của tác phẩm văn học

  1. CHÀO MỪNG CÔ GIÁO VÀ  CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THỰC  HÀNH NHÓM 1
  2. Thành viên nhóm 1: 1. Nguyễn Thị Hương Đài 2. Nguyễn Thị Hạnh 3. Nguyễn Thị Thảo Lan 4. Lê Thị Lệ 5. Nguyễn Thị Khánh Linh 6. Lê Thị Khánh Mai 7. Triệu Thị Ngọc Mai
  3. I­ BÀI THỰC HÀNH  SO SÁNH ĐỀ TÀI VÀ CHỦ ĐỀ  CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC
  4. NỘI DUNG THỰC HÀNH 01 CÁC KHÁI NIỆM 02 SO SÁNH  03 VÍ DỤ
  5. I­ CÁC KHÁI NIỆM 1 Ø TÁC PHẨM VĂN HỌC 2 Ø ĐỀ TÀI 3 CHỦ ĐỀ Ø www.PowerPointDep.net
  6. I­ CÁC KHÁI NIỆM 1 2 3 TÁC PHẨM ĐỀ TÀI CHỦ ĐỀ VĂN HỌC  Là công trình nghệ thuật ngôn từ, kết quả  của tiến trình lao động nghệ thuật (hoạt  động sáng tác) của cá nhân nhà văn hoặc kết  quả của nỗ lực sáng tác tập thể.
  7. I­ CÁC KHÁI NIỆM 1 2 3 Tác phẩm  ĐỀ TÀI CHỦ ĐỀ văn học Ø Là phương diện khách quan của nội dung tác  phẩm văn học Ø Chỉ một phạm vi hiện thực được mô tả, phản  ánh trực tiếp trong tác phẩm. Ø Là một khái niệm chỉ loại.
  8. Đề tài: • Ví dụ: Đề tài về người phụ nữ có số phận  bất hạnh; đề tài thiên nhiên; đề tài người  lính.
  9. • Trong tác phẩm văn học thường là một hệ thống các đề  tài chứ không phải là một đề tài duy nhất. Ví dụ: Truyện  ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành: Không chỉ  thể hiện tinh thần đoàn kết, chiến đấu chống đế quốc  của toàn bộ dân làng mà còn thể hiện tình cảm yêu  thương giữa con người với con người và giữa con người  với thiên nhiên.
  10. I­ CÁC KHÁI NIỆM 1 2 3 Tác phẩm văn học ĐỀ TÀI CHỦ ĐỀ Ø Là phương diện khách quan của nội  dung tác phẩm Ø Là vấn đề chủ yếu của đề tài. Ø Là con đường mà nhà văn đưa người  đọc thâm nhập vào tác phẩm.
  11. Chủ đề Ví dụ: "Làng" của Kim Lân: Tình yêu làng, yêu nước thiết tha  và tinh thần kháng chiến chống thực dân pháp xâm  lược của người dân. "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long: người lao  động mới âm thầm cống hiến cho sự nghiệp xây dựng  và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn chống Mĩ cứu  nước.
  12. II- SO SÁNH ĐỀ TÀI VÀ CHỦ ĐỀ
  13. ĐIỂM CHUNG ệ m Là phương diện khách i ni h á quan của nội dung tác K phẩm văn học ạn Bên ngoài: Phạm trù văn i h iớ hóa, xã hội, lịch sử, địa lý. G Bên trong: Con người và cuộc sống của con người. ĩ a n gh Là.cơ sở để người đọc Ý thâm nhập vào tác phẩm
  14. VÍ DỤ: • Đ Đ Ø ề tài: Ng ườấi nông dân trong  ều cho th y tác phẩm nói  xã h ội n tới hi ệử ựự a th n th ộc sốửng thê  c dân, n c cu a  phong ki thảm củ ếa ng n. ười nông dân  • Ch ủ đề: Ngộườ trong xã h ương thời. ị tha  i đi nông dân b Ø hóa, bần cùng hóa. Đều có giới hạn về cuộc  sống con người.  Ø  Đều giúp người đọc thâm  nhập vào tác phẩm. 
  15. ĐIỂM RIÊNG
  16. Đặc điểm riêng Đề tài Chủ đề Khái niệm Chỉ một phạm vi hiện thực  Là con đường mà tác giả đưa  được mô tả, phản ánh trực  người đọc thâm nhập vào tác  tiếp trong tác phẩm. phẩm. Là một khái niệm chỉ loại. Là vấn đề chủ yếu của đề tài. Cách xác định  Khung không gian, thời gian   Thông qua nhan đề được nói tới trong tác phẩm.   Thông qua hình tượng nhân vật   Từ đó chỉ ra con người nào,  chính cuộc sống nào được mô tả   Thông qua  cảnh ngộ, biến  trong khung không gian, thời  động dữ dội, khác thường gian ấy.  Thông qua những lời phát biểu  của tác giả hoặc nhân vật.
  17. Ví dụ: • Trong giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu  thế kỉ XIX, đề tài về số phận của người phụ  nữ chiếm một vị trí đáng kể trong trào lưu văn  học nhân đạo chủ nghĩa Việt Nam. • Trong giai đoạn từ 1945­1975, đề tài về người  chiến sĩ cách mạng, về những người công nhân  tiên tiến lại nổi lên hàng đầu.
  18. Chủ đề bộc lộ qua hình tượng nhân vật chính •  Thông qua Mị và A.phủ trong "vợ chồng A.phủ" Tô Hoài đã  đặt ra vấn đề về số phận con người­ những con người dưới  đáy xã hội và giải quyết vấn đề đó, thức tỉnh họ, đưa họ  đến với Cách mạng và cho họ một cuộc sống mới •  Trong "Tre Việt Nam", thông qua hình ảnh cây tre, Nguyễn  Duy đã ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp (siêng năng, cần  cù, chịu thương, chịu khó) cũng như sức sống mãnh liệt của  dân tộc ta trên mọi chặng đường lịch sử. 
  19. Đặc điểm riêng Đề tài Chủ đề Ý nghĩa  Là cơ sở để nhà văn khái quát những  Giúp nguwòi đọc hiểu sâu  chủ đề và xây dựng những hình  được bản sắc, tư tưởng của  tượng, những tính cách điển hình. tác phẩm  Một nhà văn viết về cùng một loại  đề tài sẽ tạo ra phong cách sáng tác  của từng tác giả  Nhiều nhà văn viết về cùng một đề  tài sẽ tạo ra trào lưu văn học, khuynh  hướng nghệ thuật.
  20. Mối liên hệ giữa chủ đề và đề tài: ü  Chủ đề được hình thành trên cơ sở của đề tài, là phương  diện chính yếu của đề tài. Những đề tài quan trọng sẽ góp  phần  tạo nên những chủ đề lớn. ü  Chủ đề hình thành trên cơ sở đề tài, nhưng đề tài không  quyết định hoàn toàn chủ đề. Cùng một đề tài nhưng tác giả  có thể chọn nhièu chủ đề.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2