Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Văn xuôi Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975
lượt xem 4
download
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Văn xuôi Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975, khái quát văn xuôi Việt Nam, hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hóa,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Ngữ văn lớp 12 - Bài: Văn xuôi Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975
- Văn xuôi có nhiều thể loại:văn diễn giảng,văn lịch sử,văn nghị luận,văn tự sự .Văn xuôi văn học có tiểu thuyết,truyện ngắn,tùy bút,ký.Ngoài ra,khi những tác phẩm triết học lịch sử,giáo dục,…có chứa các giá trị thẩm mỹ thì cũng được xem là văn xuôi.
- Cách mạng tháng Tám thắng lợi Văn xuôi Việt Nam từ Cáchmạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 là giai đoạn có nhiều sự kiện lịch sử trọng đại có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của văn xuôi cũng như văn học nói chung:Cách mạng tháng Tám thành công,một chế độ xã hội mới ra đời ; tiếp theo là những năm kháng chiến trường kì,anh dũng của dân tộc…Văn học cũng như văn xuôi đã gắn chặt mình cho sự nghiệp vĩ đại đó của dân tộc.Văn xuôi trong giai đoạn này đã có những thành tựu rực rỡ.
- II. Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu Trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 chia thành ba chặng đường nhỏ: a,Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954 Chủ đề bao trùm sáng tác văn học trong những ngày đầu đất nước giành được độc lập là ca gợi Tổ quốc và quần chúng cách mạng ,kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân,… Một số tác phẩm trong hai năm 1945 đến năm 1946 phản ánh được không khí hồ hởi,vui sướng đặc biệt của nhân dân ta khi đất nước giành được độc lập. Từ cuối năm 1946 đến năm 1954 văn học tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.Trong đó nổi bật nhất là hai thể loại truyện ngắn và kí sớm đạt được những thành tựu. oTừ năm 1950,xuất hiện những tập truyện ,kí khá dày dặn.
- Các tác phẩm tiêu biểu trong chặng đường này là:Một lần đến với thủ đô,Trận phố Ràng(Trần Đăng);Đôi mắt,Ở rừng(Nam Cao);Làng(Kim Làng Lân);Thư nhà(Hồ Phương)…;tập truyện kí Vùng mỏ(V mỏ ỏ Huy Tâm),Xung kích(Nguy Xung kích ễn Đình Thi),Đất nước đứng lên(Nguyên Ngọc)… Làng(Kim Lân)
- Văn xuôi mở rộng đề tài,bao quát được khá nhiều vấn đề và phạm vi của hiện thực đời sống.Nhiều tác phẩm viết sự đổi đời của con người,miêu tả sự biến đổi số phận và tính cách nhân vật trong môi trường xã hội mới.Không ít tác phẩm đi theo hướng này đã thể hiện được khát vọng hạnh phúc của con người,có ý nghĩa nhân văn khá sâu sắc như Đi bước nữa của Nguyễn Thế Phương,Mùa lạc của Nguyễn Khải,Anh Keng c Anh Keng ủa Nguyễn Kiên,… Một số tác phẩm tập trung khai thác đề tài kháng chiến chống Pháp:Sống mãi với thủ đô(Nguyễn Huy Tưởng);Cao điểm cuối cùng của Hữu Mai;… Ngoài ra có những tiểu thuyết,truyện ngăn viết về hiện thực đời sống trước Cách mạng với cái nhìn,khả năng phân tích và sức khái quát mới:Vợ nhặt(Kim Lân),Tranh tối tranh sáng(Nguyễn Công Hoan), …Và thể hiện công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc đã thu hút sư quan tâm chú ý của nhiều cây bút như:Sông Đà(Nguy Sông Đà ễn Tuân),Mùa Lạc(Nguyễn Khải),…
- Tô Hoài
- C. Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975 Văn xuôi ở chặng đường này phản ánh cuộc sống đấu tranh và lao động,đã khắc họa khá thành công hình ảnh con người Việt Nam anh dũng,kiên cường ,bất khuất.Từ tiền tuyến lớn,những tác phẩm truyện ,kí viết trong máu lửa của chiến tranh đã phản ánh nhanh nhạy và kịp thời cuộc chiến đấu của quân dân miền Nam anh dũng ví dụ như:Người mẹ cầm súng(Nguy súng ễn Thi),Rừng xà nu(Nguyễn Trung Thành),Chiếc lược ngà(Nguy ngà ễn Quang Sáng),…đã tạo nên sự hấp dẫn người đọc trong những năm chống Mỹ. Ở miền Bắc,truyện,kí cũng phát triển mạnh.Tiêu biểu là kí chống Mĩ của Nguyễn Tuân;truyện ngắn của Nguyễn Thành Long,Nguyễn Kiên,Vũ Thị Thường,Đỗ Chu;tiểu thuyết Vùng trời(ba tập) của Hữu Mai,Cửa sông và Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu
- Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi
- III.Những đặc điểm cơ bản của văn xuôi Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 a,Văn xuôi chủ yếu vận động theo khuynh hướng Cách mạng hóa,sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. Văn xuôi vận động theo khuynh hướng Cách mạng hóa: +,Khuynh hướng tư tưởng chủ đạo:lí tưởng Cách mạng. +,Nội dung phản ánh hiện thực Cách mạng và kháng chiến. Gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của dân tộc: +,Văn xuôi đã thể hiện được nhiệm vụ quan trọng của đất nước trong từng chặng đường lịch sử: Đấu tranh chống Pháp,đế quốc Mĩ để giải phóng quê hương thống nhất 2 miền NamBắc Xây dựng CNXH ở miền Bắc
- Lịch sử Việt Nam
- b,Văn xuôi hướng về đại chúng Văn xuôi từ 19451975 đã coi đại chúng vừa là đối tượng phản ánh đối tượng phục vụ,vừa là nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác. Nội dung phản ánh của các tác phẩm hướng vào phản ánh đời sống của tầng lớp nhân dân:người nông dân,người mẹ,… Hình thức:lời văn giản dị,trong sáng ,nội dung dễ hiểu. c,Văn xuôi chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn Khuynh hướng sử thi: +,Đề tài:những vấn đề cơ bản có ý nghĩa sống còn của dân tộc. +,Nhân vật chính:tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc,gắn bó số phận mình với số phận của đất nước,thể hiện kết tinh những phẩm chất cao đẹp của cộng đồng:anh hùng Núp,Tnú,chị Út Tịch,… +,Giọng điệu:ca gợi,trang trọng,hào hùng. Cảm hứng lãng mạn:khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới và con người mới,ca ngợi chủ nghĩa anh hùng Cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc.
- Hình ảnh trong tp “người lái đò sông Đà”
- IV. Tổng kết Văn xuôi từ năm 1945năm 1975 đã kế thừa và phát huy mạnh mẽ những truyền thống tư tưởng lớn:chủ nghĩa nhân đạo,đặc biệt là chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng. Đặc điểm văn xuôi trong giai đoạn này văn xuôi sử thi chiếm ưu thế hơn so với văn xuôi tiền chiến và văn xuôi hiện thực phê phán cách tân quan trọng nhất của văn xuôi trong giai đoạn này như nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định là:”Phát triển ra nội dung cộng đồng trong đời sống xã hội và phương tiện cộng đồng trong ý thức cá nhân”(Lã Nguyên).Chưa bao giờ hiện tượng Tổ Quốc ,hiện tượng tập thể,hiện tượng nhân dân lại chiếm ưu thế và hiện lên rực rỡ như thế trong văn học Việt Nam.
- Xin chân thành cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm 9 gồm có:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 11: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
15 p | 294 | 38
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 30: Phát biểu tự do
13 p | 185 | 13
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 31 bài: Văn bản tổng kết
13 p | 150 | 5
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Nghị luận về một hiện tượng đời sống - Trường THPT Bình Chánh
19 p | 16 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Bài thơ Việt Bắc - Tố Hữu
10 p | 22 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Thực hành Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 14 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Phong cách ngôn ngữ khoa học - Trường THPT Bình Chánh
17 p | 16 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 13 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 p | 19 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Bài thơ Tây Tiến - GV. Hoàng Nhung
11 p | 14 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
15 p | 14 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Người lái đò sông đà - Nguyễn Tuân
13 p | 20 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm - Trường THPT Bình Chánh
8 p | 14 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - GV. Hoàng Nhung
12 p | 17 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 2)
12 p | 6 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Phong cách ngôn ngữ khoa học
19 p | 9 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
17 p | 18 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Bài thơ Sóng - GV. Hoàng Nhung
8 p | 19 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn