intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 4 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:108

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 4 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Giới thiệu về enzyme; Cơ chế hoạt động của enzyme; Động học enzyme; Các ví dụ về các phản ứng enzyme; Các enzyme điều hòa. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 4 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ

  1. David L. Nelson and Michael M. Cox LEHNINGER PRINCIPLES OF BIOCHEMISTRY Sixth Edition BÀI.4 ENZYME © 2016 PGS.TS. BÙI VĂN LỆ
  2. 6.1 Giới thiệu về enzyme
  3. Cuộc sống phụ thuộc vào các chất xúc tác mạnh và đặc hiệu là enzyme. Hầu hết mỗi phản ứng sinh hóa đều được xúc tác bởi enzyme. Với trường hợp ngoại lệ là một vài RNA xúc tác, tất cả các enzyme đã được biết đến là protein. Nhiều enzyme cần có các coenzyme hoặc các cofactor có bản chất không phải protein cho hoạt động xúc tác của chúng
  4. Không tính một số phân tử RNA có chức năng xúc tác, tất cả enzyme đều là protein Nhóm protein lón nhất. Hơn 3000 enzyme được biết. Enzyme là các chất xúc tác sinh học làm tăng tốc độ phản ứng. Enzyme thường có tính đặc hiệu cao và và chỉ phản ứng với 1 cơ chất để hình thành một sản phẩm và có thể tăng tốc độ phản ứng lên 1017 lẩn. Một só enzyme cần cofactors / coenzymes cho hoạt tính của chúng Coenzymes act as transient carriers of specific functional groups Một cofactor hay coenzymes gắn chặt hoặc gắn cộng hoá trị với protein enzyme được gọi là prosthetic group. Toàn bộ enzyme có hoạt tính xúc tác: holoenzyme Chỉ có phần protein (không có cofactor và/hay coenzyme): apoenzyme hay apoprotein
  5. Các enzyme được phân loại tùy theo dạng phản ứng mà nó xúc tác. Tất cả các enzyme đều có số E.C và tên ; và hầu hết là các tên thông thường.
  6. Các enzyme được phân nhóm dựa vào các phản ứng chúng xúc tác Hệ thống phân loại quốc tế (danh pháp): (Four-part classification number and a systematic name) Systematic name: ATP:glucose phosphotransferase Classification number: 2.7.1.1. ATP + D-glucose --> ADP + D-glucose-6-phospate 2. --> Transferase (class) Hexokinase 7. --> phosphotransferase (subclass) 1. --> phosphotransferase with a hydroxyl group as acceptor 1. --> D-glucose as the phosphoryl group acceptor
  7. 6.2 Cơ chế hoạt động của enzyme
  8. • Enzyme là chất xúc tác hiệu quả cao. Nó có thể đẩy tốc độ phản ứng khoảng 105 đến 107. • Các phản ứng được xúc tác bởi enzyme được mô tả bằng sự hình thành một phức hợp giữa cơ chất và enzyme (phức hợp ES). Việc gắn với cơ chất xảy ra tại vị trí hoạt động • Hoạt động của enzyme và các chất xúc tác khác thấp hơn năng lượng hoạt hóa ∆G của một phản ứng và vì thế làm tăng tốc độ phản ứng. Sự cân bằng phản ứng không bị ảnh hưởng bởi enzyme
  9. Sự gắn của một cơ chất vào enzyme ở vị trí hoạt động Biểu diễn một phản ứng Enzyme chỉ tác động lên tốc độ enzyme đơn giản E + S  ES  EP  E + P phản ứng, không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng Biểu đồ toạ độ phản ứng của một phản ứng hoá học Biểu đồ so sánh phản ứng được xúc tác bởi enzyme và phản ứng không có xúc tác
  10. There is an energy barrier between formation of product from substrate There is an activation energy for formation of the transition state
  11. Enzymes enhance reaction rates by lowering activation energies Enzymes do not affect equilibrium
  12. Equilibrium SP Reaction S→P Reaction rate = V = k [S] If the rate depends only on the concentration of S (first-order) From the Transition-State Theory: k BT G ‡ / RT k e h
  13. Một phần năng lượng đáng kể được dùng cho việc làm tăng tốc độ enzyme có nguồn gốc từ các tương tác yếu (liên kết hydro và các tương tác kỵ nước và ion) giữa cơ chất và enzyme. Vị trí hoạt hóa của enzyme được cấu trúc sao cho một vài tương tác yếu này có thể xảy ra trong trang thái chuyển tiếp của phản ứng, từ đó ổn định trạng thái chuyển tiếp. Năng lượng liên kết ∆GB có thể được sử dụng để làm giảm entropy của cơ chất hoặc để gây ra sự thay đổi cấu hình trong enzyme. Năng lượng liên kết cũng giải thích cho tính đặc hiệu tinh tế của enzyme đối với cơ chất
  14. Những tương tác yếu của enzyme và cơ chất được tối ưu hoá trong trạng thái chuyển tiếp
  15. Các cơ chế phản ứng phụ được thực hiện bởi enzyme bao gồm quá trình xúc tác acid – base, xúc tác đồng hóa trị và xúc tác ion kim loại. quá trình xúc tác thường bao gồm các tương tác đồng hóa trị chuyển tiếp giữa cơ chất và enzyme nhằm đưa ra con đường phản ứng mới có năng lượng thấp hơn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2