Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 6 - ThS. Vũ Thị Tuyết Mai
lượt xem 6
download
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 6 Chứng từ, sổ kế toán và trình bày báo cáo tài chính, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nhận diện, phân biệt rõ chứng từ kế toán hợp lý, hợp lệ; Phân biệt được các loại sổ sử dụng trong công tác kế toán; Phân tích mối quan hệ giữa các loại sổ kế toán trong quá trình xử lý thông tin; Vận dụng được các loại sổ kế toán để xử lý các nghiệp vụ phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 6 - ThS. Vũ Thị Tuyết Mai
- BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN ThS. Vũ Thị Tuyết Mai
- CHƢƠNG 6: CHỨNG TỪ, SỔ KẾ TOÁN VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH
- Mục tiêu - Nhận diện, phân biệt rõ chứng từ kế toán hợp lý, hợp lệ - Phân biệt được các loại sổ sử dụng trong công tác kế toán - Phân tích mối quan hệ giữa các loại sổ kế toán trong quá trình xử lý thông tin - Vận dụng được các loại sổ kế toán để xử lý các nghiệp vụ phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính - Giải thích được nội dung, ý nghĩa và trình bày các tiêu chí cơ bản trên Báo cáo tài chính (BCTC) 3
- CHƢƠNG 6: CHỨNG TỪ, SỔ SÁCH KẾ TOÁN VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH 6.1 Chứng từ kế toán 6.1.1 Khái niệm 6.1.2 Ý nghĩa 6.1.3 Nội dung chủ yếu 6.2 Sổ kế toán 6.2.1 Khái niệm và vai trò sổ kế toán 6.2.2 Các loại sổ kế toán 6.2.3 Ghi sổ kế toán 6.2 Trình bày báo cáo tài chính 6.2.1 Bảng cân đối kế toán 6.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6.2.3. Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ 4
- 6.1 Chứng từ kế toán Khái niệm Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán – Theo điều 4, luật Kế toán Việt Nam 5
- 6.1 Chứng từ kế toán 6
- 6.1 Chứng từ kế toán Ý nghĩa - Chứng từ là cơ sở để phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi vào sổ kế toán theo từng đối tượng kế toán cụ thể - Chứng từ là căn cứ để kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phát hiện và ngăn ngừa những vi phạm - Chứng từ là phương tiện thông tin nhanh phục vụ cho công tác phân tích kinh tế hằng ngày tại đơn vị - Chứng từ là cơ sở để xác định người chịu trách nhiệm vật chất về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi trong chứng từ 7
- 6.1 Chứng từ kế toán Nội dung của chứng từ Tên, số hiệu CÁC Ngày, tháng, năm YẾU TỐ Tên, địa chỉ các đơn vị, cá nhân lập CỦA CHỨNG Tên, địa chỉ các đơn vị, cá nhân nhận TỪ Nội dung của NVKT, tài chính phát sinh KẾ TOÁN Số lượng, đơn giá, số tiền của NVKT Chữ ký, họ tên người lập, duyệt và có liên quan 8
- 6.1 Chứng từ kế toán Đơn vị:................... Mẫu số 02 - TT Địa chỉ:.................. (Ban hành theo Thông tư số: .../2014/TT-BTC ngày .../.../2014 của BTC) PHIẾU CHI Quyển số:.......... Ngày .....tháng .....năm ....... Số :..................... Nợ :.................... Có :..................... Họ và tên người nhận tiền:.................................................................................. Địa chỉ:................................................................................................................ Lý do chi:............................................................................................................ Số tiền:........................................(Viết bằng chữ):.............................................. ............................................................................................................................. Kèm theo .............................................................. Chứng từ gốc: Ngày ......tháng ......năm ..... Giám đốc Kế toán trƣởng Thủ quỹ Ngƣời Ngƣời nhận tiền lập phiếu (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ (Ký, họ tên) tên) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) :................................................................................. + Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):............................................................................... 9
- .1 Chứng từ kế toán Nội dung của chứng từ - Chứng từ điện tử được coi là chứng từ kế toán khi có đầy đủ các yếu tố của chứng từ như đã trình bày ở phần trên, được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa mà không bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán. CHỨNG TỪ - Chứng từ điện tử phải đảm bảo tính bảo mật và bảo toàn dữ liệu, thông tin trong quá ĐIỆN trình sử dụng và lưu trữ; phải được quản lý, kiểm tra chống các hình thức lợi dụng TỬ khai thác, xâm nhập, sao chép, đánh cắp hoặc sử dụng chứng từ điện tử không đúng Điều 17 quy định. Luật Kế toán - Chứng từ điện tử được quản lý như tài liệu kế toán ở dạng nguyên bản mà nó được 2015 tạo ra, gửi đi hoặc nhận nhưng phải có đủ thiết bị phù hợp để sử dụng. - Chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử. Chữ ký trên chứng từ điện tử có giá trị như chữ ký trên chứng từ bằng giấy 10
- 6.2 Sổ kế toán Khái niệm - Sổ kế toán là phương tiện hệ thống hóa thông tin kế toán trên cơ sở chứng từ để phản ánh tình hình đối tượng kế toán trong kỳ, cung cấp thông tin hữu ích cho nhà quản lý ở mức độ nhất định. - Về hình thức, sổ kế toán có thể đóng thành quyển hoặc để tờ rời - Sổ kế toán phải ghi rõ tên đơn vị kế toán; tên sổ; ngày, tháng, năm lập sổ; ngày, tháng, năm khóa sổ; chữ ký của người lập sổ, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán; số trang; đóng dấu giáp lai. 11
- 6.2 Sổ kế toán Khái niệm - Về nội dung, sổ kế toán phải có các yếu tố sau đây: + Ngày, tháng, năm ghi sổ; + Số hiệu và ngày, tháng, năm của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ Khái ghi sổ; niệm + Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; sổ + Sổ tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào các tài khoản kế kế toán; toán + Số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ. - Sổ kế toán được lập dưới dạng phương tiện điện tử phải tuân theo quy định ở trên về hình thức và nội dung, ngoại trừ việc đóng dấu giáp lai 12
- 6.2 Sổ kế toán Vai trò sổ kế toán - Thông tin từ chứng từ sẽ được hệ thống hóa thành các chỉ tiêu theo yêu cầu của người quản lý - Định kỳ, từ số liệu được xử lý trên hệ thống các sổ, kế toán mới có cơ sở để tổng hợp, lập ra các báo cáo kế toán. Như vậy, sổ kế toán là bước trung gian giữa chứng từ và các báo cáo kế toán 13
- 6.2 Sổ kế toán Các loại sổ kế toán Theo trình tự hệ thống thông tin: các loại sổ Nhật ký Theo đối tượng kế toán: sổ Cái, sổ Chi tiết 14
- Các loại sổ kế toán Các loại sổ nhật ký theo hình thức nhật ký chung - Sổ Nhật ký là sổ kế toán dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng kế toán của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Sổ - Đặc điểm: Nhật + Các nghiệp vụ được ghi theo trình tự thời gian phát sinh, giúp quản lý ký chặt chẽ các chứng từ kế toán sử dụng tại đơn vị trong kỳ + Tạo thuận lợi cho việc tra cứu các chứng từ trong công tác kiểm tra đối chiếu số liệu khi có yêu cầu. + Chưa hệ thống hóa được thông tin kế toán theo từng loại đối tượng kế toán 15
- Các loại sổ kế toán Các loại sổ nhật ký theo hình thức nhật ký chung - Kết cấu đơn giản, bao gồm các nội dung sau: Sổ + Ngày, tháng ghi sổ; Nhật + Số hiệu ngày, tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ; ký + Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh; + Số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Gồm sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt (hình thức ghi sổ kế toán Nhật ký chung) 16
- Các loại sổ kế toán Các loại sổ nhật ký theo hình thức nhật ký chung Sổ Nhật ký chung dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian đồng thời phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản (định khoản kế toán) để phục vụ việc ghi sổ Cái. Số liệu Sổ ghi trên sổ Nhật ký chung được dùng làm căn cứ để ghi vào sổ Cái Nhật Đơn vị:…………………… Địa chỉ:………………….. Mẫu số S03a-DN (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) ký SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm... chung Chứng từ Đơn vị tính:………… Số phát sinh Ngày, tháng STT Số hiệu Diễn giải Đã ghi ghi sổ dòng TK đối Số hiệu Ngày, tháng Sổ Cái ứng Nợ Có A B C D E G H 1 2 Số trang trước chuyển sang Cộng chuyển sang trang sau x x x - Sổ này có …. trang, đánh số từ trang số 01 đến trang … - Ngày mở sổ:… Ngày..... tháng.... năm ....... Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 17
- Các loại sổ kế toán Các loại sổ nhật ký theo hình thức nhật ký chung - Sổ Nhật ký đặc biệt là một phần của sổ Nhật ký chung dùng để ghi riêng các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến một đối tượng có phát Sổ sinh nhiều và có vai trò quan trọng trong hoạt động của đơn vị Nhật nhằm theo dõi tập trung và cung cấp thông tin kịp thời về đối tượng ký đặc đó cho quản lý biệt - Các loại sổ Nhật ký: + Sổ Nhật ký thu tiền + Sổ Nhật ký chi tiền + Sổ Nhật ký mua hàng +Sổ Nhật ký bán hàng 18
- Các loại sổ kế toán Các loại sổ nhật ký theo hình thức nhật ký chung - Sổ Nhật ký thu tiền là sổ nhật ký đặc biệt dùng để ghi chép các nghiệp vụ thu tiền của đơn vị. Mẫu sổ này được mở riêng cho thu tiền mặt, thu tiền ngân hàng, cho từng loại tiền (đồng Việt Nam, ngoại tệ) hoặc cho từng nơi Sổ thu tiền (chi tiết theo ngân hàng) Nhật Đơn vị:…………………… Mẫu số S03a1-DN Địa chỉ:………………….. (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) ký Sổ Nhật ký thu tiền Năm... thu Ngày, tháng ghi sổ Số hiệu Chứng từ Ngày Diễn giải Ghi Nợ TK ... … … Ghi Có các TK … … Tài khoản khác Số tiền tháng Số hiệu tiền A B C D 1 2 3 4 5 6 E Số trang trước chuyển sang Cộng chuyển sang trang sau - Sổ này có …. trang, đánh số từ trang số 01 đến trang … - Ngày mở sổ:… Ngày..... tháng.... năm ....... Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 19
- Các loại sổ kế toán Các loại sổ nhật ký theo hình thức nhật ký chung - Sổ Nhật ký chi tiền là sổ nhật ký đặc biệt dùng để ghi chép các nghiệp vụ chi tiền của đơn vị. Mẫu sổ này được mở riêng cho chi tiền mặt, chi tiền ngân hàng, cho từng loại tiền (đồng Việt Nam, ngoại tệ) hoặc cho từng nơi Sổ chi tiền (chi tiết theo ngân hàng) Nhật Đơn vị:…………………… Mẫu số S03a1-DN Địa chỉ:………………….. (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ký Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) chi Sổ Nhật ký chi tiền Năm... tiền Chứng từ Ghi Nợ các TK Ngày, tháng Ghi Có TK Tài khoản khác Ngày Diễn giải ghi sổ Số hiệu ... … … … … Số tháng Số hiệu tiền A B C D 1 2 3 4 5 6 E Số trang trước chuyển sang Cộng chuyển sang trang sau - Sổ này có …. trang, đánh số từ trang số 01 đến trang … - Ngày mở sổ:… Ngày..... tháng.... năm ....... Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Th.s Đào Thị Thu Giang
59 p | 501 | 115
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 5 - Kế Toán các quá trình kinh doanh chủ yếu trong doanh nghiệp
18 p | 456 | 114
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - Th.s Đào Thị Thu Giang
14 p | 359 | 90
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Th.s Đào Thị Thu Giang
84 p | 309 | 89
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 2 - Ths. Nguyễn Thị Trung
44 p | 1209 | 67
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 7 - Th.s Đào Thị Thu Giang
62 p | 271 | 62
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 6 - Th.s Đào Thị Thu Giang
53 p | 259 | 60
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phần 1 - Ths. Nguyễn Thị Trung
51 p | 230 | 36
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - TS. Trần Thị Kim Anh
90 p | 321 | 29
-
Tập bài giảng Nguyên lý kế toán
207 p | 49 | 15
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - Đoàn Quỳnh Phương
32 p | 17 | 8
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 4 - Đoàn Quỳnh Phương
59 p | 14 | 7
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 1 - Đoàn Quỳnh Phương
74 p | 7 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 5 - Đoàn Quỳnh Phương
31 p | 8 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 6 - Đoàn Quỳnh Phương
90 p | 14 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 8 - Đoàn Quỳnh Phương
18 p | 13 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 7 - Đoàn Quỳnh Phương
53 p | 8 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 2 - Đoàn Quỳnh Phương
52 p | 11 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn