intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý kinh tế học: Chương 3 - Độ co giãn của cung và cầu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

8
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nguyên lý kinh tế học: Chương 3 - Độ co giãn của cung và cầu" bao gồm các nội dung chính về: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng; Lý thuyết lợi ích tiêu dùng; Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu;... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kinh tế học: Chương 3 - Độ co giãn của cung và cầu

  1. Chương 3: ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG VÀ CẦU 51
  2. ĐỘ CO GIÃN Khái niệm: là tỷ lệ % thay đổi trong lượng cầu/cung so với tỷ lệ % của yếu tố gây ra sự thay đổi đó của lượng cầu/lượng cung Cách tính ΔY %ΔY Y  ΔY x X E  %ΔX ΔX ΔX Y X 52
  3. ĐỘ CO GIÃN (TIẾP) • Co giãn khoảng và co giãn điểm • Phân loại độ co giãn của cầu theo giá • E= 0 : Cầu hoàn toàn không co giãn • E= 1: Cầu co giãn đơn vị • E > 1: Cầu (tương đối) co giãn • E
  4. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG LÝ THUYẾT LỢI ÍCH LỰA CHỌN SẢN PHẨM VÀ TIÊU DÙNG TỐI ƯU 54
  5. LỢI ÍCH VÀ LỢI ÍCH CẬN BIÊN Lợi ích (U): Là sự hài lòng hay thoả mãn do tiêu hàng hoá, dịch vụ mang lại Tổng lợi ích (TU): Là toàn bộ sự hài lòng hay thoả mãn do tiêu dùng toàn bộ hàng hoá dịch vụ nào mang lại Lợi ích cận biên: Là lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá, dịch vụ nào đó hay lợi ích tăng thêm do việc tiêu dùng đơn vị hàng hoá cuối cùng mang lại. 55
  6. LỢI ÍCH VÀ LỢI ÍCH CẬN BIÊN Lợi ích = Sự thay đổi về tổng lợi ích cận biên Sự thay đổi về lượng ΔTU MU   (TU )' ΔQ 56
  7. QUY LUẬT LỢI ÍCH CẬN BIÊN GIẢM DẦN • Lợi ích cận biên có xu hướng giảm đi khi hàng hoá đó được tiêu dùng nhiều hơn trong một thời kỳ nhất định • Nhận xét • Tổng lợi ích hay lợi ích cận biên đều gắn với một khoảnh thời gian nhất định • Trên thực tế rất khó đo lường được lợi ích. • TU thường tăng với tốc độ chậm dần và đến một mức nào đó thì TU có thể giảm đi 57
  8. I.3. LỢI ÍCH CẬN BIÊN VÀ ĐƯỜNG CẦU • Lợi ích cận biên càng lớn thì người tiêu dùng càng sẵn sàng trả giá cao để tiêu dùng hàng hoá đó. • Có thể dùng giá cả mà người tiêu dùng sẵn sàng trả để mua hàng hoá để đo lợi ích cận biên của việc tiêu dùng hàng hoá đó • Lợi ích cận biên ẩn chứa trong đường cầu và đường cầu thể hiện việc lợi ích cận biên giảm dần 58
  9. TỐI ĐA HOÁ LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG • Mục tiêu của người tiêu dùng: Tối đa hoá lợi ích trong điều kiện hạn chế thu nhập hạn chế • Các yếu tố có liên quan khi xem xét lựa chọn của người tiêu dùng: • Sở thích (thể hiện ở hàm lợi ích) • Thu nhập • Giá cả các loại hàng hoá được tiêu dùng • Cách tìm: Tìm cân bằng có điều kiện của hàm lợi ích 59
  10. ĐIỀU KIỆN ĐỂ TỐI ĐA HOÁ LỢI ÍCH • ĐK để tối đa hoá hoá tổng lợi ích: Lợi ích cận biên tính trên 1 đồng hàng hoá, dịch vụ này phải bằng lợi ích cận biên tính trên 1 đồng của hàng hoá và dịch vụ khác hay của bất kỳ hàng hoá - dịch vụ nào, trong giới hạn ràng buộc về ngân sách (thu nhập) MUx MUy MUz   ...  Px Py Pz 60
  11. ĐƯỜNG BÀNG QUAN VÀ ĐƯỜNG NGÂN SÁCH • Đường ngân sách thể hiện những sự kết hợp hàng hoá tiêu dùng khả thi trong giới hạn về ngân sách (thu nhập) • Đường bàng quan thể hiện những kết hợp hàng hoá khác nhau mang lại cùng một mức lợi ích. Các đường ngân sách không cắt nhau • Tỷ lệ thay thế tiêu dùng biên (MRSx/y): Là số lượng hàng hoá khác (x) phải từ bỏ khi muốn tiêu dùng hàng hoá này (y) thêm 1 đơn vị mà vẫn giữ nguyên mức lợi ích ban đầu =-y/x 61
  12. ĐƯỜNG BÀNG QUAN VÀ ĐƯỜNG NGÂN SÁCH (TIẾP) • Độ dốc đường ngân sách: -Px/Py • Độ dốc đường bàng quan: MRSx/y • Lựa chọn của người tiêu dùng để tối đa hoá lợi nhuận: kết hợp hàng hoá mà tại đó đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan • Tại điểm tối ưu: MUx = MUy Px Py • Hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập 62
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2