Bài giảng Nhu cầu và vai trò của Vitamin
lượt xem 20
download
Bài giảng Nhu cầu và vai trò của Vitamin cung cấp cho các bạn những kiến thức về tính chất chung Vitamin; phân loại, nguồn cung cấp, vai trò của Vitamin, nhu cầu Vitamin theo từng độ tuổi,... Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nhu cầu và vai trò của Vitamin
- VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CỦA VITAMIN
- VITAMIN Ø Khái niệm: là hợp chất hữu cơ cần thiết, không sinh năng lượng mà cơ thể không thể tự tổng hợp được. Ø Hàm lượng vitamin trong thực phẩm phị thuộc vào: • Lượng vitamin có trong thực phẩm trước khi thu hoạch hoặc giết thịt. • Lượng vitamin bị phá huỷ trong thời gian bảo quản, vận chuyển, chế biến
- VITAMIN Ø Tính chất chung: • Là những phân tử nhỏ ( M = 122 – 1300 đvc) • Không bền dưới tác dụng nhiệt độ cao, ánh sáng, oxy, hoá chất,…. • Khi cơ thể bị thiếu vitamin sẽ xuất hiện các chứng bệnh đặc trưng. • Nhu cầu về vitamin thay đổi tuỳ theo lứa tuổi, tính chất, lao động, hoàn cảnh môi trường sống.
- VITAMIN • Phân loại: Vitamin tan trong Vitamin tan trong dầu: A, D, E, K nước: nhóm B và C Chuyển hoá chậm Chuyển hoá nhanh Lưu trữ một lượng Lưu trữ lượng giới lớn ở gan hạn do đào thải qua đường niệu
- VITAMIN A Ø Tên khoa học: retinol Ø Công thức hoà học: chứa một gốc rượu gắn với mạch hydrocacbon chưa bão hoà, kết thúc bằng vòng hydrocacbon Ø Trong cơ thể vitamin tồn tại dưới dạng: aldehyd ( retinal) và acid ( retinoic acid)
- Ø Nguồn cung cấp: • Gan, lòng đỏ trứng, bơ, sữa, trứng. • Rau quả có màu xanh và màu vàng. • Các chế phẩm: viên nang dầu cá, tuýp kem bôi trị mụn chửaetinol 0.05%,…
- Ø Vai trò: • Vai trò đối với chức năng thị giác. • Kích thích sự tăng trưởng. • Biệt hoá tế bào và biểu hiện kiểu hình. • Sinh sản. • Miễn dịch. Ø Hấp thu, vận chuyển và chuyển hoá: • Retinol có thể được hấp thu trực tiếp từ thức ăn vào tế bào thành ruột. • Quá trình hấp thu vitamin A tăng lên khi có các yếu tố làm tăng hấp thu chất béo và ngược lại. • Vitamin A dược dự trữ tại gan
- Ø Nhu cầu: Nhóm tuổi NCĐKN Vitamin A (mcg/ng) Trẻ em 60 600 19 – 60 500 Nữ trưởng thành (tuổi) >60 600 Phụ nữ mang thai 800 Bà mẹ cho con bú 850
- Ø Dấu hiệu thiếu vitamin A: • Tăng sừng hoá biểu mô, da khô, thoái hoá tuyến mồ hôi, nhiễm trùng da. • Quáng gà, khô màng tiếp hợp, khô giác mạc, có thể gặp viêm loét giác mạc dẫn tới mù loà. • Có thể dễ bị nhiễm trùng hô hấp, tiết niệu, sinh dục. • Chán ăn, chậm lớn. Ø Dấu hiệu thừa vitamin A: • Da khô, tróc vẩy, ngứa, viêm da, rụng tóc, đau xương,tăng áp lực nội sọ, đau đầu. • Chán ăn, mệt mỏi, dễ bị kích thích. • Có thể gặp xuất huyết.
- VITAMIN D Ø Tồn tại dưới 2 dạng:cholecalciferol (vitamin D3) từ nguồn động vật và ergocalcierol (vitamin D2) do nhân tạo tăng cường vào thực phẩm. Ø Có chức năng làm tăng cường hấp thu canxi và photphas ở ruột. Ø Cơ thể có thể tiếp nhận vitamin D từ 2 nguồn: qua tổng hợp và qua tự tổng hợp.
- Ø Nguồn cung cấp: Dầu Sữa Gan Sữa Gan Gan Cá Cá Thực phẩm Trứng gan cá bò bê dê bò heo mòi thu Vitamin D 210 0,23 0,25 0,06 1,13 1,75 1,13 22,5 17,5 (mcg/100g) • Nguồn tự tổng hợp từ ánh sáng mặt trời: đây là nguồn vitamin D quan trọng.
- Ø Vai trò: • Cân bằng nội mô canxi và tạo xương. • Một số chức năng khác: tham gia điều hoà chức năng một số gen, tham gia một số chức năng bài tiết insulin, hormon cận giáp, hệ miễn dịch, phát triển hệ sinh sản và da ở nữ giới. Ø Hấp thu, tổng hợp và vận chuyển: • Vitamin D trong thức ăn được hấp thu ở ruột non với dự tham gia của muối mật. • Khi da tiếp xúc với tia cực tím (ánh sáng mặt trời) thì 7 – hydrocholesterol ở trong da sẽ chuyển thànhprovitamin D3 , sau đó vitamin D3. • Đa số vitamin D được giữ ở gấnu khi được hấp thu và tổng hợp ở da, sau khi dời khỏi gan và được thuỷ phân
- Ø Nhu cầu: 1mcg vitamin D = 40IU Nhóm tuổi/ Tình trạng sinh lý Nhu cầu vitamin D khuyến nghị (mcg/ ngày) 60 15 19 – 50 5 Nữ trưởng thành (tuổi) 51 – 60 10 >60 15 Phụ nữ mang thai 5 Phụ nữ cho con bú 5
- Ø Dấu hiệu thiếu vitamin D: • Còi xương, cẳng chân bị biến dạng cong hình chữ O hoặc hình chữ X khi trẻ bắt đầu biết đi lại, co giật “tetani” khi hạ canxi huyết, đau xương, trương lực cơ yếu. Ø Dấu hiệu thừa vitamin D: • Canxi hoá mô cơ của cơ thể: mô cơ tim, phổi, thận. •
- VITAMIN E Ø Vitamin E tồn tại dưới 8 dạng khác nhau, trong đó có 4 tocopherol và 4 tocotrienol. Ø Vitamin E không tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá của cơ thể nhưng góp phần quan trọng trong quá trình này, giúp cơ thể khoẻ mạnh, chống lại sự sản xuất dư thừa gốc tự do, kìm hãm quá trình lão hoá, giúp da tóc mịn màng,…
- Ø Nguồn cung cấp: • Nguồn gốc thiên nhiên: Dầu dừa, dầu đậu tương, hạt ngũ cốc, đậu đỏ nảy mầm, rau có màu xanh đậm. • Vitamin E tổng hợp.
- Ø Vai trò: • Chống oxy hoá • Chức năng miẽn dịch. Ø Hấp thu, vận chuyển và chuyển hoá: • Khoảng 40–60% vitamin E trong khẩu phần ăn được hấp thu, tỷ lệ này giảm dần khi khẩu phần ăn có nhiều vitamin E. • Hầu hết vitamin E dược hấp thu vào đường bạch huyết, sau đó chuyển vào hệ tuần hoàn. • Con người khi có vitamin E dự trữ đầy đủ có thể chịu đựng được khẩu phần thiếu vitamin E trong vòng vài tháng.
- Ø Nhu cầu: Nhóm tuổi Nhu cầu (mg/ngày)
- Ø Dấu hiệu thiếu vitamin E: • Rối loạn về thần kinh, thiếu máu do tan máu, bất thường chức năng tiểu cầu và lympho. Ø Dấu hiệu thừa vitamin E: • Ngộ độc vitamin E khi sử dụng cao hơn 10 lần nhu cầu khuyến nghị có thể coi là liều không sinh lý ( 100mg/ngày).
- VITAMIN B1 Ø Thiamin được gọi là vitamin B1 , vai trò của chúng được biết khá rã trong việc phòng bệnh Beriberi. Ø Thiamin dễ bị nhiệt và oxy phá huỷ, đặc biệt khi trong môi trường kiềm, soda
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Cung ứng thuốc
42 p | 981 | 65
-
Bài giảng Phôi - Mô học răng miệng đại cương: Hình thành các mô răng - NGND.GS.BS .Hoàng Tử Hùng
16 p | 345 | 57
-
Bài giảng Chuyển hóa sắt - ThS. Nguyễn Hồng Hà
14 p | 287 | 34
-
BÀI GIẢNG TĂNG HUYẾT ÁP (Kỳ 8)
5 p | 151 | 18
-
Bài giảng Bộ môn Dinh dưỡng: Vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng - ThS. Nguyễn Thị Hiền
53 p | 136 | 15
-
Bài giảng Chuyển hóa muối nước
20 p | 169 | 14
-
Bài giảng Dinh dưỡng học: Chương 3 - Hồ Xuân Hương
18 p | 89 | 13
-
Bài giảng Dinh dưỡng học: Chương 2 - Hồ Xuân Hương
26 p | 101 | 12
-
Bài giảng Dinh dưỡng học: Chương 4 - Hồ Xuân Hương
20 p | 87 | 11
-
Bài giảng Suy thận cấp – Bs. CKII Châu Thị Kim Liên
5 p | 145 | 10
-
Bài giảng Dinh dưỡng và sức khỏe, các chất dinh dưỡng - Th.S Hà Diệu Linh
35 p | 14 | 8
-
Bài giảng Đại cương về nhiễm trùng và miễn dịch - ThS. BS. Tào Gia Phú
22 p | 53 | 5
-
Bài giảng Dinh dưỡng, tiết chế - Phạm Thị Mỹ Dung
41 p | 33 | 5
-
Bài giảng Cấu tạo và chức năng của cơ thể (Phần: Sinh lý học) - Đặc điểm tế bào của cơ thể người và hằng tính nội môi
31 p | 15 | 3
-
Bài giảng Sinh lý bệnh - Chương 7: Rối loạn chuyển hóa Protid
13 p | 66 | 3
-
Bài giảng Chuyển hoá chất, chuyển hoá năng lượng điều nhiệt - Th.S Phan Thị Minh Ngọc
41 p | 19 | 2
-
Bài giảng Tin học y học (Medical Informatics) - Bài 1: Tổng quan về tin y học và các khái niệm
27 p | 25 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn