Bài giảng Những nghiên cứu mô tả - PGS.TS. Lê Hoàng Ninh
lượt xem 28
download
Bài giảng Những nghiên cứu mô tả của PGS.TS. Lê Hoàng Ninh sau đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về những loại hình nghiên cứu mô tả bao gồm nghiên cứu một ca trường hợp; nhiều ca nhiều trường hợp; nghiên cứu sinh thái tương quan; nghiên cứu cắt ngang.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Những nghiên cứu mô tả - PGS.TS. Lê Hoàng Ninh
- NHỮNG NGHIÊN CỨU MÔ TẢ PGS,TS LÊ HOÀNG NINH
- CÁC LOẠI HÌNH N.C MÔ TẢ 1. NGHIÊN CỨU MỘT CA/ TRƯỜNG HỢP; NHIỀU CA/NHIỀU TRƯỜNG HỢP 2. NGHIÊN CỨU SINH THÁI/ TƯƠNG QUAN 3. NGHIÊN CỨU CẮT NGANG
- 1. NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN/ SINH THÁI y Đặc điểm : mô tả trên dân số ( quần thể): y Mô tả mối liên hệ giữa bệnh tật với một số đặc trưng, tính chất khác trong dân số hay địa dư/sinh thái y Thí dụ: y Sự liên quan giữa tỷ suất chết trẻ em và thu nhập bình quân đầu người y Sự liên quan giữa bệnh hô hấp cấp và ô nhiễm không khí
- 1.NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN/ SINH THÁI ( t.t) y Ưu điểm: y Bước 1 trong điều tra mồi liên quan y Thông tin sẳn có y Nhanh y Kinh phí ít y Nhược điểm: y Không kiểm soát được sai lệch/ nhiễu y Không thể suy diễn sự liên kết giữa nhân lên quả lên cá nhân y Sự tương quan dù mạnh nhưng có thể do nhiều tương quan phức tạp giữa bệnh tật và tiếp xúc
- 2. Báo cáo một ca/trường hợp, nhiều ca/ trường hợp y Đặc điểm mô tả một ca: y mô tả trên từng cá nhân/ từng trường hợp y Mô tả tình trạng bệnh tật của cá nhân ( bệnh án lâm sàng) y Giúp phát hiện bệnh mới y Ghi nhận ( đầu tiên) những hậu quả bất lợi do tiếp xúc
- 2.Báo cáo một ca/trường hợp, nhiều ca/ trường hợp ( t.t) y Đặc điểm mô tả nhiều ca/ trường hợp: y Tập hợp mô tả từng ca / xảy ra trong thời gian ngắn-> xác định dịch y Cho những thông tin có giá trị hơn mô tả từng ca y Đưa ra các giả thuyết hửu ích hơn từng ca
- 2.Báo cáo một ca/trường hợp, nhiều ca/ trường hợp ( t.t) y Thí dụ: y Tháng 10 / 1980 -> tháng 5 năm 1981: mô tả 5 trường hợp viêm phổi pneumocystis carini y ở nam y Đồng ái tính y Los Angeles ( Hoa Kỳ)
- 2.Báo cáo một ca/trường hợp,nhiều ca/ trường hợp (t.t) y Phân tích: y Đây là các ca bệnh bất thường y So sánh với trước đây: chỉ ghi nhận những trường hợp bệnh nầy ở người nhiều tuổi bị ung thư/ có vấn đề về miễn dịch : y Trẻ y Không ung thư y Vấn đề về hệ miễn dịch y -> nhóm dân số nguy cơ cao : Đồng ái tính
- 2.Báo cáo một ca/trường hợp, nhiều ca/ trường hợp ( t.t) y Thí dụ : y Hội chứng xuất huyết ở trẻ em nhập viện tại bệnh viện Nhi đồng I , năm 1982: y Mô tả: y Tuổi y Phái y Thói quen ăn uống y Thói quen sinh hoạt : tắm dùng phấn rơm y -> giả thuyết: xuất huyết liên hệ tới việc dùng phấn rơm sau tắm ở trẻ em
- 2.Báo cáo một ca/trường hợp, nhiều ca/ trường hợp (t.t) y ứng dụng: y Lâm sàng : bệnh án lâm sàng y Mô tả : ( một ca) y what? ( đau bụng, tiêu chảy) y Who ? ( nữ , 50 tuổi) y When? ( sau khi ăn 30 phút) y Where? ( vùng thượng vị) y How? ( đau từng cơn/ quặn/ buồn nôn, nôn, đi tiêu; phân lỏng, toàn nước) y Chẩn đoán sơ bộ : ( giả thuyết ) : nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn
- 2.Báo cáo một ca/trường hợp, nhiều ca/ trường hợp ( t.t) y ứng dụng (t.t): y Xây dựng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh y Xây dựng qui trình, thường qui trong chẩn đoán y Lưu ý: ca không chỉ là ca bệnh mà là trường hợp: thí dụ mô tả hiện trạng về tổ chức nhân sự một cơ quan, hiện trạng hoạt động phòng thí nghiệm để chuẩn bị đăng ký phù hợp ISO 17025 y Báo cáo ca/ hàng loạt ca dùng để đặt giả thuyết, chứ không kiểm định giả thuyết nên không thể kết luận về mối quan hệ nhân quả
- 3. Điều tra cắt ngang ( Cross sectional survey) y Đặc điểm: y Còn được gọi là điệu tra tỷ suất hiện mắc ( Prevalence study) y Là dạng nghiên cứu trên cá thể y Đo lường bệnh tật và tiếp xúc của các cá nhân trong cộng đồng tại cùng một thời điểm -> nên không thể suy diễn về mối quan hệ nhân quả y Cho hình ảnh chụp nhanh về bệnh tật/ sức khỏe cộng đồng tại một thời điểm
- 3. Điều tra cắt ngang ( Cross sectional survey) y Lợi ích : y Xác định gánh nặng bệnh tật một cộng đồng/ quốc gia/ khu vực y Giúp nhà quản lý có cơ sở hoạch định chính sách y Giúp nhà lập kế hoạch có cơ sở lập kế hoạch y Có số liệu nền giúp đánh giá tác động của các giải pháp can thiệp y Đặt giả thuyết về mối quan hệ giữa bệnh tật và tiếp xúc nguy cơ
- 3. Điều tra cắt ngang ( Cross sectional survey) y Hạn chế: y -> khi thiết kế chỉ trên một nhóm/ không có nhóm so sánh nên không kiểm định được giả thuyết về quan hệ y Ghi nhận hiện trạng tại một thời điểm nên không ghi nhận được sự chuyển dịch của các cá thể trong quần thể y Thí dụ: hiện tượng công nhân phân xưởng do điều kiện lao động nặng nhọc bị các loại bệnh đã được chuyển sang phân xưởng khác hoặc nghỉ việc nên không ghi nhận được tác động của các yếu tố nguy cơ lên bệnh tật công nhân. y Thí dụ: vai trò của beta caroten và ung thư…
- 3. Điều tra cắt ngang ( Cross sectional survey) y Phân tích trong điều tra cắt ngang: 1. Xác định prevalence: tỷ lệ hiện mắc bệnh trong quần thể : p = cases/ mẫu nghiên cứu; p và 95 % CI của p 2. Xác định nhóm dân số có gánh nặng bệnh tật cao (nguy cơ ?): y Thí dụ: tỷ lệ lao theo các đặc trưng dân số: đặc trưng nào trên dân số có tỷ lệ hiện mắc cao… y Thí dụ: huyết áp cao phân bố theo các đặc trưng dân số. Đặc trưng nào có tỷ lệ hiện mác cao
- 3. Điều tra cắt ngang ( Cross sectional survey) 3. PR / ODD Ratio : y Trong giai đoạn thiết kế không chia 2 nhóm/ việc chia nhóm có thể làm sau khi thu thập số liệu, nên việc dùng các số đo liên quan/ kết luận về liên quan cần lưu ý y OR : tỷ lệ hiện mắc ở nhóm/ những người có đặc trưng (1) CAO HƠN BAO NHIÊU LẦN tỷ lệ hiện mắc ở nhóm/ những người có đặc trưng(2) y PR = prevalence ratio: y PR = p1/ p2 : tỷ lệ hiện mắc 1 / tỷ lệ hiện mắc 2 y Tỷ lệ hiện mắc những người có đặc trưng 1 cao hơn/ thấp hơn bao nhiêu lần ở những người có đặc trưng 2 y Kết luận : đặt một giả thuyết về sự liên quan có thể có giữa bệnh và một đặc trưng nào đó trong dân số
- 3. Điều tra cắt ngang ( Cross sectional survey) y Thiết kế điều tra cắt ngang: y Mục tiêu: y Xác định p y Mô tả một sự liên quan giữa bệnh tật và tiếp xúc ( có thể có ) y Thiết kế: 1. Chọn quần thể/dân số mục tiêu 2. Chọn quần thể /dân số nghiên cứu bằng chọn 1 mẫu đại diện 3. Thu thập dữ liệu/ đo đạc các biến: • Tiếp xúc và hệ quả • Yếu tố tác động và hệ quả 4. Phân tích: 1. Tỷ lệ hiện mắc 2. Nhóm dân số “ nguy cơ” 3. Số đo giúp đặt giả thuyết về sự liên quan giữa bệnh và yếu tố tiếp xúc
- 3. Điều tra cắt ngang ( Cross sectional survey) y Thí dụ: điều tra xác định tỷ lệ hiện mắc huyết áp cao của người trưởng thành ( > 18 tuổi) tại tỉnh A y Dân số mục tiêu ? y Dân số nghiên cứu: lấy mẫu? y Thu thập dữ liệu:/ đo các biến? y Phân tích dữ liệu? y Kết luận: ? P ; OR ; PR ?
- 3. Điều tra cắt ngang ( Cross sectional survey) y Phương pháp đặt giả thuyết từ các nghiên cứu mô tả: 1. Dựa trên sự sai biệt 2. Dựa trên sự hợp nhất 3. Dựa trên sự thay đổi song hành
- 3. Điều tra cắt ngang ( Cross sectional survey) Các nội dung mô tả: 1. Con người: ( ai ? ) y Thuộc tính: tuổi , phái, chủng tộc y Kinh tế văn hóa xã hội: học vấn, nghề nghiệp, tôn giáo, thu nhập y Hành vi sinh hoạt: ăn uống, vệ sinh, giải trí, hút thuốc, uống rượu.. 2. Không gian: (ở đâu?)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Những NLCB của CN Mác – Lênin: Chương mở đầu - TS. Lê Ngọc Thông
62 p | 235 | 52
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương mở đầu - TS. Bùi Xuân Thanh
22 p | 196 | 41
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương Mở đầu
14 p | 154 | 16
-
Bài giảng Thư viện số - Quách Tuấn Ngọc, Đỗ Quang Vinh
44 p | 164 | 15
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 2 - TS. Hoàng Thanh Liêm
51 p | 55 | 10
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 3 - TS. Hoàng Thanh Liêm
34 p | 46 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
12 p | 33 | 9
-
Bài giảng An sinh xã hội - Chương 0: Mở đầu
6 p | 27 | 8
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 10: Các loại nghiên cứu
8 p | 83 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 2: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu
8 p | 23 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 8: Giới thiệu về phương pháp nghiên cứu khoa học y học
2 p | 76 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 4: Kết quả nghiên cứu
110 p | 21 | 6
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương mở đầu: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Năm 2022)
7 p | 24 | 5
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 18: Mô tả ngắn gọn về Stata
2 p | 80 | 5
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương mở đầu: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, nội dung và phương pháp nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
8 p | 22 | 4
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lê nin: Bài mở đầu
14 p | 53 | 4
-
Bài giảng Giới thiệu các mô hình cho nhân rộng
9 p | 73 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn