intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương mở đầu - TS. Bùi Xuân Thanh

Chia sẻ: Dat Dat | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

199
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương mở đầu do TS. Bùi Xuân Thanh biên soạn đưa ra những khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin; đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu của môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương mở đầu - TS. Bùi Xuân Thanh

  1. TS. Bùi Xuân Thanh ­ Đại học Kinh tế TP. HCM
  2. NHẬP MÔN NHỮNG  NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA  CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN TS. Bùi Xuân Thanh ­ Đại học Kinh tế TP. HCM
  3. I. KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN 1. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN CẤU THÀNH TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN Chủ nghĩa  Mác – LêNin  là một hệ  thống thống  KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC ­ LÊNIN nhất bao gồm  ba bộ phận CHỦ NGHĨA XàHỘI KHOA HỌC TS. Bùi Xuân Thanh ­ Đại học Kinh tế TP. HCM
  4. 1.CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN CẤU  THÀNH  Đối tượng  nghiên cứu  của  triết học M ác –  Lênin là các  quy  luật vận độn g,  phát triển ch ung  nhất của tự  nhiên, xã hộ i và  tư duy TS. Bùi Xuân Thanh ­ Đại học Kinh tế TP. HCM
  5. 1. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN  CẤU THÀNH * Đối tượng nghiên  cứu của kinh tế chính  trị Mác – Lênin là các  quy luật kinh tế ­ xã  hội (của quá trình ra  đời, phát triển, suy tàn  của PTSXTBCN & sự  ra đời, phát triển của  PTSXCSCN) TS. Bùi Xuân Thanh ­ Đại học Kinh tế TP. HCM
  6. 1. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN  CẤU THÀNH * Đối tượng nghiên cứu của  Chủ nghĩa xã hội khoa học là  các quy luật chính trị ­ xã hội của  quá trình ra đời, phát triển của  phương thức sản xuất cộng sản  chủ nghĩa TS. Bùi Xuân Thanh ­ Đại học Kinh tế TP. HCM
  7. 1. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN  CẤU THÀNH C. Mác & Ph. Ăngghen  sáng lập ra CN Mác  Ph. Ăngghen  C. Mác ( Karl Marx,  ( Friedrich Engels,  1818 – 1883) 1820 – 1895) TS. Bùi Xuân Thanh ­ Đại học Kinh tế TP. HCM
  8. 1. CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ BA BỘ PHẬN  CẤU THÀNH Người bảo vệ  và phát triển chủ  nghĩa Mác trong  thời đại ĐQCN  là V.I. Lênin  (Vlađmir Ilich  Lênin, 1870 –  1924) TS. Bùi Xuân Thanh ­ Đại học Kinh tế TP. HCM
  9. 2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA  CHỦ NGHĨA MÁC a. Điều kiện kinh tế  ­ xã hội * Sự phát triển của phương thức sản xuất  TBCN ở Tây  Âu giữa TK XIX * Sự trưởng thành của giai cấp vô sản hiện đại TS. Bùi Xuân Thanh ­ Đại học Kinh tế TP. HCM
  10. 2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA  CHỦ NGHĨA MÁC b. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên b1. Nguồn gốc lý luận * Triết học cổ điển Đức       ( Đặc biệt là G. V. Ph.  Hêghen, 1770 – 1831 &  L.Phoiơbắc, 1804 – 1872) TS. Bùi Xuân Thanh ­ Đại học Kinh tế TP. HCM
  11. 2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA  CHỦ NGHĨA MÁC b. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên b1. Nguồn gốc lý luận * Kinh tế chính trị cổ  điển Anh ( Với hai đại  biểu tiêu  biểu : A.  Xmít, 1723 – 1790 &  Đ.Ricácđô, 1772 ­ 1823) TS. Bùi Xuân Thanh ­ Đại học Kinh tế TP. HCM
  12. 2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA  CHỦ NGHĨA MÁC b. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự  nhiên b1.Nguồn gốc lý luận *  Chủ  nghĩa  xã  hội  không  tưởng  đầu  TK  XIX  (  Với  ba  đại  biểu  xuất  sắc:  H.  Xanh  Ximông,  1760  –  1825;  S. Phuriê, 1772 – 1837;  R. Ô Oen, 1771 ­ 1858) H. Xanh Ximông TS. Bùi Xuân Thanh ­ Đại học Kinh tế TP. HCM
  13. 2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA  CHỦ NGHĨA MÁC b. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên b2. Tiền đề khoa học tự nhiên * Quy luật bảo  toàn và chuyển  hóa năng  lượng (Giulơ (1818 – 1889) Lômônôxôp Nhà  Vât ly ̣ ́  nướ c  Anh) TS. Bùi Xuân Thanh ­ Đại học Kinh tế TP. HCM
  14. 2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA  CHỦ NGHĨA MÁC b. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên b2. Tiền đề khoa học tự nhiên * Học thuyết tế bào TS. Bùi Xuân Thanh ­ Đại học Kinh tế TP. HCM
  15. 2. NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CỦA  CHỦ NGHĨA MÁC b. Nguồn gốc lý luận và tiền đề khoa học tự nhiên b2. Tiền đề khoa học tự nhiên * Thuyết tiến hóa TS. Bùi Xuân Thanh ­ Đại học Kinh tế TP. HCM
  16. 3. CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT  TRIỂN CỦA CHỦ  NGHĨA MÁC – LÊNIN 1  Giai đoạn Mác & Ăngghen 2  Giai đoạn Lênin 3 Giai đoạn 1924 ­ nay TS. Bùi Xuân Thanh ­ Đại học Kinh tế TP. HCM
  17. II. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ  PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU  NHỮNG  NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN  1. ĐỐI TƯỢNG,  MỤC ĐÍCH HỌC TẬP, NGHIÊN  CỨU a.  Đối tượng của việc học tập, nghiên cứu NNLCBCCNM­  LN Là những quan điểm  cơ bản mang tính  chân lý bền vững của  chủ nghĩa Mác ­ Lênin TS. Bùi Xuân Thanh ­ Đại học Kinh tế TP. HCM
  18.  1. ĐỐI TƯỢNG,  MỤC ĐÍCH HỌC TẬP, NGHIÊN  CỨU b. Mục đích của việc học tập, nghiên cứu NNLCBCCNM ­  LN *  Nắm vững những quan điểm khoa học của chủ  nghĩa  Mác – Lênin * Hiểu rõ một trong những cơ sở lý luận của tư  tưởng Hồ Chí Minh & đường lối, quan điểm của  Đảng Cộng Sản Việt Nam   xây dựng TGQ khoa  học,  NSQ cách mạng & niềm tin, lý tưởng cách mạng TS. Bùi Xuân Thanh ­ Đại học Kinh tế TP. HCM
  19. 2. MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG  PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU *  Phải hiểu đúng  nội dung của chủ  nghĩa Mác – Lênin,  chống xu hướng  kinh viện, giáo điều TS. Bùi Xuân Thanh ­ Đại học Kinh tế TP. HCM
  20. 2. MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG  PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU *  Phải nghiên cứu mỗi luận điểm của chủ nghĩa Mác  – Lênin trong mối liên hệ với các luận điểm khác trong  một chỉnh thể thống nhất là toàn bộ của chủ nghĩa  Mác – Lênin * Phải gắn những luận điểm của chủ nghĩa Mác –  Lênin với thực tiễn cách mạng Việt Nam & thực tiễn  cách mạng thời đại TS. Bùi Xuân Thanh ­ Đại học Kinh tế TP. HCM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2