Bài giảng Những vấn đề cơ bản trong đấu tranh phòng chống tội phạm hiện nay
lượt xem 162
download
Bài giảng Những vấn đề cơ bản trong đấu tranh phòng chống tội phạm hiện nay nhằm trình bày về những vấn đề cơ bản về tội phạm và tình hình tội phạm, một số vấn đề cơ bản của nghị quyết 09 và chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, phương hướng, nhiệm vụ phòng, chống tội phạm trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Những vấn đề cơ bản trong đấu tranh phòng chống tội phạm hiện nay
- HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU VÖÏC II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM HIỆN NAY Giảng viên: Nguyeãn Vieät Duõng ĐT: 0987978222
- NỘI DUNG Phần II Phần I MỘT SỐ VẤN Phần III NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG CƠ BẢN VỀ TỘI HƯỚNG, NHIỆM NGHỊ QUYẾT 09 VỤ PHÒNG, PHẠM VÀ TÌNH VÀ CHƯƠNG CHỐNG TỘI HÌNH TỘI TRÌNH QUỐC PHẠM TRONG PHẠM GIA PHÒNG THỜI GIAN TỚI CHỐNG TỘI PHẠM
- Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ B ẢN VỀ TỘI PHẠM VÀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM
- I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỘI PHẠM, TỆ NẠN XA HỘI 1. Tội phạm a. Tội phạm là gì? Điều 8 BLHS năm 1999 của Nước cộng hòa XHCN Việt Nam qui định: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được qui định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm các lợi ích khác của trật tự pháp luật”.
- I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỘI PHẠM, TỆ NẠN XA HỘI b. Phân loại tội phạm: Căn cứ vào tính chất mức độ, nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội mà chia thành: - Tội phạm ít nghiêm trọng: là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy đến 3 năm tù. - Tội phạm nghiêm trọng: là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy đến 7 năm tù. - Tội rất nghiêm trọng: là tội gây nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy đến 15 năm tù. - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: là tội gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên 15 năm tù, tù chung thân, hoặc tử hình.
- I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỘI PHẠM, TỆ NẠN XA HỘI TỘI PHẠM ĐƯỢC BIỂU HIỆN DƯỚI HÌNH THỨC: LỖI LỖI CÓ 2 LOẠI LÀ: LỖI CỐ Ý HOẶC LỖI VÔ Ý CỐ Ý TRỰC TIẾP LỖI CỐ Ý: CỐ Ý GIÁN TIẾP VÔ Ý PHẠM TỘI VÌ QUÁ TỰ TIN: LỖI VÔ Ý: VÔ Ý PHẠM TỘI VÌ CẨU THẢ
- LỖI CỐ Ý TRỰC TIẾP: Người phạm tội nhận TIẾP: thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra Do mâu thuẫn với anh Dương người cùng xóm tên Thanh đã đem đổ một can xăng 5 lít đốt cháy nhà anh. Mọi người đến can và dập lửa nên anh. Thanh càng cay cú vì vậy Thanh về nhà lấy khẩu súng quân dụng ra và nói : “đứa nào cản trở, tao trở, sẽ bắn chết” . Một số người trong đó có ông Bình chết” vẫn tiếp tục dập lửa, liền bị tên Thanh dí súng lửa, vào bụng và bóp cò, súng nổ làm cho ông bình bị cò, thương rất nặng
- LỖI CỐ Ý GIÁN TIẾP: Người phạm tội nhận TIẾP: thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó, tuy đó, không mong muốn nhưng vẫn có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra Nguyễn Văn Cao lái xe Tắc xi khi chạy qua đoạn đường vắng và trông thấy một người đàn ông đang nằm trên vũng máu. Cao có dừng xe máu. và nhìn thấy người đó còn thoi thóp thở tuy nhiên sau đó Cao vẫn lái xe đi mà không chở người này đi cấp cứu dẫn đến hậu quả là người đàn ông đó chết vì mất qua nhiều máu. máu.
- VÔ Ý PHẠM TỘI VÌ QUÁ TỰ TIN: Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây hậu quả nguy hai cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được Yên lái xe tải đã 10 năm và thường xuyên lái xe qua đoạn đường có biển báo và qui định tốc độ là 40km/h, 40km/h, đã nhiều lần Yên vừa lái xe vừa đi sát vào những người đi đường để trêu ghẹo nhất là trêu các cô gái và chưa xảy ra tai nạn bao giờ vì thế lần này cũng vậy tuy nhiên tai nạn đã xảy ra làm cho một người chết vì xe do Yên lái đã va vào ghi đông xe máy của một phụ nữ đang chạy cùng chiều với xe của Yên làm cho cô này ngã xe và đập đầu xướng đường dẫn đến chết người. người.
- VÔ Ý PHẠM TỘI VÌ CẨU THẢ: Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó Hoan là đội trưởng thi công công trình lắp cáp ngầm trên một tuyến đường, một số nắp hố ga đã đường, được Hoan và nhóm của mình kéo ra để công nhân chui xuống thi công , Hoan có cho dựng ở hai đầu đoạn đường đó một tấm biển báo bằng bìa các tông. tông. Đến trưa mọi người đi ăn cơm, bất ngờ một trận mưa cơm, to kéo dài , cột biển báo bị đổ và trôi mất . Có một người đi xe máy trên đoạn đường này rơi xuống hố ga mà nhóm công nhân của Hoan đã kéo lên lúc thi công dẫn đến người đi xe máy tử vong
- MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC -Đồng phạm: Là trường hợp có hai người cùng thực hiện một tội phạm -Phạm tội có tổ chức: là hình thức đồng phạm có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người thực hiện tội phạm -Che dấu tội phạm: người nào không hứa trước, trước, nhưng sau khi biết tội phạm được thực hiện, đã hiện, che dấu người, dấu vết, tang vật, hoặc có hành vi người, vết, vật, cản trở việc điều tra , xử lí -Không tố giác tội phạm: là người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang thực hiện, đã bị, hiện, thực hiện
- Những trường hơp không phải là tội phạm Bộ luật hình sự qui định những trường hợp sau đây không phải là tội phạm: - Hành vi có tính chất nguy hiểm không đáng kể. - Sự kiện bất ngờ tức là trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi. - Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự. - Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của nhà nước, tổ chức, bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà chống trả một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. - Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của nhà nước, lợi ích chính đáng của mình... mà không còn cách nào khác là phải gây thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
- * Về tình tiết tăng nặng: - Phạm tội có tổ chức - Phạm tội có tính chuyên nghiệp - Lợi dụng chức vụ ,quyền hạn - Phạm tội có tính côn đồ - Phạm tội vì động cơ đê hèn - Cố tình phạm tội đến cùng - Phạm tội nhiều lần, tái phạm ,tái phạm nguy hiểm - Phạm tội với trẻ em, phụ nữ có thai, người già, người ở trong tình thể không tự vệ được - Phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng , đặc biệt nghiêm trọng - Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, thiên tai ,dịch bệnh - Dùng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ác - Xúi dục người chưa thành niên phạm tội - Có hành động xảo quyệt nhằm trốn tránh, che dấu tội phạm
- * Tình tiết giảm nhẹ: - Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt hậu quả tác hại của tội phạm - Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả - Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, vượt qúa yêu cầu của tình thế cấp thiết, trong tình trạng bị kích động mạnh - Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng - Phạm tội vì bị người khác đe dọa - Người phạm tội là phụ nữ có thai, là người già - Người phạm tội ra tự thú, người phạm tội thành khẩn khai báo, lập công chuộc tội - Người phạm tội có thành tích xuất sắc trong lao động , chiến đấu,học tập
- * Những qui định đối với người chưa thành niên phạm tội: tội: Nguyên tắc xử lí: chủ yếu nhằm giáo dục ,giúp họ sửa chữa sai lầm Người chưa thành niên có thể được miễn trách nhiệm hình sự, nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình, nhà trường giám sát giáo dục Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội: Giáo dục tại phường, xã, đưa vào trường giáo dưỡng Tù có thời hạn: Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội nếu điều luật qui định hình phạt tù chung thân, hoặc tử hình thì mức hình phạt cao nhất được áp không quá 18 năm tù( Điều 74) Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi phạm tội nếu điều luật qui định hình phạt tù chung thân ,hoặc tử hình thì mưc hình phạt cao nhất được áp dụng không quá 12 năm tù. Nếu tội nặng nhất được thực hiện khi người đó đã 18 tuổi, thì hình phạt chung áp dụng chung như đối với người đã thành niên
- 2. Tệ nạn xã hội - a. Khái niệm: Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, có tính phổ biến, thường được biểu hiện bằng những hành vi lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho xã hội, gia đình và cá nhân. b. Đặc điểm của tệ nạn xã hội: - Là những hành vi trái với chuẩn mực xã hội. - Có tính chất xã hội ở mức phổ biến, lây lan. - Xảy ra trong một phạm vi nhất định. - Gây ra những hậu quả nghiêm trọng. - Tệ nạn xã hội gắn liền và là sân sau của tội phạm.
- c. Phân loại tệ nạn xã hội: Tệ nạn xã hội ở Việt Nam “phong phú” về chủng loại, thường có các loại : - Tệ nạn cờ bạc. - Tệ nạn người lang thang. - Tệ nạn rượu chè bê tha, ăn uống linh đình. - Tệ nạn tảo hôn. - Tệ nạn tham nhũng. - Tệ nạn mại dâm. - Tệ nạn nghiện ma túy.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 2: Những vấn đề cơ bản về Nhà nước (Lương Thanh Bình)
73 p | 514 | 89
-
Bài giảng Những vấn đề cơ bản về Luật Đất đai Việt Nam - ThS. Võ Thị Mỹ Dung
55 p | 229 | 38
-
Bài giảng Những vấn đề cơ bản về Nhà nước - Phan Đặng Hiếu Thuận
16 p | 179 | 31
-
Bài giảng Những vấn đề cơ bản về Luật Hình sự - GV. Trần Ngọc Lan Trang
60 p | 118 | 30
-
Bài giảng Những vấn đề chung về thuế - Nguyễn Thị Cúc
59 p | 180 | 27
-
Bài giảng Những vấn đề chung về Luật Hành chính: Chương 1 - TS. Thái Thị Tuyết Dung
40 p | 182 | 19
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Những vấn đề cơ bản về pháp luật
27 p | 286 | 18
-
Bài giảng Những vấn đề cơ bản về nhà nước
73 p | 152 | 16
-
Bài giảng Những vấn đề cơ bản về pháp luật thanh tra - TS. Đặng Văn Chính
27 p | 46 | 15
-
Bài giảng Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa – Liên hệ nhà nước và pháp luật cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
51 p | 115 | 13
-
Bài giảng Những vấn đề cơ bản về quản lý tổng hợp vùng bờ - PGS. TS Nguyễn Chu Hồi
66 p | 105 | 10
-
Bài giảng Những vấn đề của chứng nhận giấy phép hoạt động
12 p | 112 | 8
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước (Trường ĐH Kiến trúc - ĐH Đà Nẵng)
48 p | 48 | 7
-
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 2 - Những vấn đề cơ bản về pháp luật
14 p | 17 | 6
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (General law) - Bài 2: Những vấn đề cơ bản về pháp luật
40 p | 16 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 2: Những vấn đề cơ bản về pháp luật (Trường ĐH Kiến trúc - ĐH Đà Nẵng)
32 p | 26 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (General law) - Bài 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước
67 p | 31 | 4
-
Bài giảng Những vấn đề cơ bản về lãi suất
15 p | 41 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn