Bài giảng Những vấn đề cơ bản về nhà nước
lượt xem 16
download
Bài giảng những vấn đề cơ bản về nhà nước trình bày các quan điểm khác nhau về nhà nước, đồng thời nêu khái niệm, chức năng, bộ máy nhà nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Những vấn đề cơ bản về nhà nước
- CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
- CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 1. VĂN BẢN - Hiến pháp năm 1992 ( sửa đổi năm 2001); - Luật tổ chức Quốc Hội (sửa đổi 2007); - Luật tổ chức Chính Phủ; - Luật tổ chức toà án nhân dân 2002; - Luật tổ chức Viện Kiểm Sát nhân dân 2002; - Luật tổ chức Hội Đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân 2003.
- CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC 2. GIÁO TRÌNH - Nhà nước và pháp luật Đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2004.
- CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC Nội dung chương gồm: I. Khái niệm nhà nước II. Chức năng nhà nước III. Kiểu nhà nước IV. Hình thức nhà nước V. Bộ máy nhà nước
- CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I - Nguồn gốc, khái niệm, bản chất nhà nước 1. Nguồn gốc nhà nước 2. Khái niệm nhà nước 3. Bản chất nhà nước
- 1. Nguồn gốc nhà nước Nguồn gốc nhà nước Quan điểm Quan điểm phi Mác – Mác – xit về Lênin về nguồn gốc nguồn gốc nhà nước nhà nước
- 1.1. Quan điểm phi Mác – xit về nguồn gốc nhà nước Quan điểm a Thuyết thần học phi Mác – xit về Thuyết gia trưởng b nguồn gốc nhà nước c Thuyết khế ước xã hội d Thuyết bạo lực
- 1.2. Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nước Nội dung quan điểm: Nhà nước không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu, bất biến mà là một phạm trù lịch sử, có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong. Nhà nước nảy sinh từ trong đời sống xã hội, xuất hiện khi xã hội loài người phát triển đến một trình độ nhất định và sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách quan của sự tồn tại nhà nước không còn nữa.
- 1.2. Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nước Quá trình hình thành NN *Công xã nguyên thủy và tổ chức thị tộc- bộ lạc - Cơ sở kinh tế: Chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất; - Cơ sở xã hội : Xã hội bình đẳng chưa phân hóa thành các giai cấp; + Tổ chức theo nguyên tắc huyết thống; + Mọi người đều tự do, bình đẳng + Tồn tại sự phân công lao động tự nhiên; + Là tổ chức mang tính tự quản đầu tiên; + Quyền lực trong XH ko mang tính giai cấp .
- 1.2. Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nước Thị tộc Tổ chức xã hội CSNT Bào tộc Bộ lạc
- 1.2. Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nước * Phân hoá giai cấp và sự xuất hiện nhà nước Vào thời kỳ cuối của xã hội công xã nguyên thuỷ đã lần lượt diễn ra ba lần phân công lao động xã hội: + Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt + Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp +Th¬ng nghiÖp xuÊt hiÖn - => Tạo ra tiền đề kinh tế và tiền đề xã hội cho sự xuất hiện của nhà nước.
- 1.2. Học thuyết Mác – Lênin về nguồn gốc nhà nước Nguyên nhân kinh tế: Sự xuất hiện chế độ tư hữu. Nhà nước Nguyên nhân xã hội: Sự phân hoá xã hội thành giai ra đời cấp đối kháng không thể điều hòa được
- 1.3. Những phương thức hình thành nhà nước điển hình trong lịnh sử 1 2 3 4 Sự ra đời Sự ra đời Sự ra đời Sự ra đời nhà nước nhà nước nhà nước nhà nước Aten Rôma Giéc – Phương cổ đại cổ đại manh Đông cổ đại
- 2. Khái niệm nhà nước 2.1. Định nghĩa Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý nhằm duy trì trật tự xã hội, bảo vệ địa vị và lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp.
- 2.2. Đặc điểm nhà nước -Nhà nước là một tổ chức quyền lực công cộng đặc biệt, có bộ máy chuyên thực hiện cưỡng chế và quản lý những Công việc chung của xã hội Nhà nước quản lý dân cư theo lãnh thổ. Nhà nước có chủ quyền quốc gia. Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt buộc đối với mọi công dân Nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế.
- 2.2. Đặc điểm của Nhà nước a. Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt, có bộ máy chuyên thực hiện cưỡng chế và quản lý những công việc chung của xã hội. + Quyền lực không hòa nhập với xã hội và mang tính giai cấp + Chủ thể của quyền lực này thuộc về giai cấp thống trị về kinh tế chính trị và tư tưởng trong xã hội + Quyền lực được thực hiện bằng một bộ máy với lớp người chuyên làm chức năng cưỡng chế và quản lý xã hội theo đường lối của giai cấp thống trị.
- 2.2. Đặc điểm của Nhà nước b. Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ + Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính không phụ thuộc vào chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính... + Các thành viên trong xã hội thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ tại nơi cư trú bất kể thuộc thị tộc, bộ lạc nào.
- 2.2. Đặc điểm của Nhà nước c. Nhà nước có chủ quyền quốc gia + Là một tổ chức có chủ quyền. Có quyền tự quyết đối với mọi chủ trương chính sách đối nội cũng như đối ngoại không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. + Chủ quyền quốc gia có tính tối cao là thuộc tính không tách rời của nhà nước
- 2.2. Đặc điểm của Nhà nước d. Nhà nước có quyền ban hành pháp luật và thực hiện quản lý bắt buộc với công dân. - Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật. - Nhà nước ban hành pháp luật và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế.
- 2.2. Đặc điểm của Nhà nước e. Nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế Nhằm mục đích nuôi dưỡng bộ máy Nhà nước, đảm bảo cho sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, giải quyết các công việc chung của xã hội.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương - Chương 2: Những vấn đề cơ bản về Nhà nước (Lương Thanh Bình)
73 p | 515 | 89
-
Bài giảng Những vấn đề cơ bản về Luật Đất đai Việt Nam - ThS. Võ Thị Mỹ Dung
55 p | 229 | 38
-
Bài giảng Những vấn đề cơ bản về Nhà nước - Phan Đặng Hiếu Thuận
16 p | 179 | 31
-
Bài giảng Những vấn đề cơ bản về Luật Hình sự - GV. Trần Ngọc Lan Trang
60 p | 119 | 30
-
Bài giảng Những vấn đề chung về thuế - Nguyễn Thị Cúc
59 p | 180 | 27
-
Bài giảng Những vấn đề chung về Luật Hành chính: Chương 1 - TS. Thái Thị Tuyết Dung
40 p | 184 | 19
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 3: Những vấn đề cơ bản về pháp luật
27 p | 291 | 18
-
Bài giảng Những vấn đề cơ bản về pháp luật thanh tra - TS. Đặng Văn Chính
27 p | 46 | 15
-
Bài giảng Những vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa – Liên hệ nhà nước và pháp luật cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
51 p | 115 | 13
-
Bài giảng Những vấn đề cơ bản về quản lý tổng hợp vùng bờ - PGS. TS Nguyễn Chu Hồi
66 p | 106 | 10
-
Bài giảng Những vấn đề của chứng nhận giấy phép hoạt động
12 p | 112 | 8
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước (Trường ĐH Kiến trúc - ĐH Đà Nẵng)
48 p | 57 | 7
-
Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 2 - Những vấn đề cơ bản về pháp luật
14 p | 20 | 6
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (General law) - Bài 2: Những vấn đề cơ bản về pháp luật
40 p | 18 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 2: Những vấn đề cơ bản về pháp luật (Trường ĐH Kiến trúc - ĐH Đà Nẵng)
32 p | 32 | 5
-
Bài giảng Pháp luật đại cương (General law) - Bài 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước
67 p | 31 | 4
-
Bài giảng Những vấn đề cơ bản về lãi suất
15 p | 43 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn