intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Những vấn đề cơ bản về quản lý tổng hợp vùng bờ - PGS. TS Nguyễn Chu Hồi

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:66

107
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quản lý tổng hợp vùng bờ đưa ra các giải pháp cân bằng nhu cầu cạnh tranh của những người sử dụng cùng loại tài nguyên bờ và giải pháp quản lý tài nguyên để tối ưu hóa lợi ích thu được. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài giảng Những vấn đề cơ bản về quản lý tổng hợp vùng bờ" của PGS. TS Nguyễn Chu Hồi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Những vấn đề cơ bản về quản lý tổng hợp vùng bờ - PGS. TS Nguyễn Chu Hồi

  1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ  QUẢN LÝ TỔNG HỢP VÙNG BỜ PGS. TS. Nguyễn Chu Hồi
  2. Bè n c ©u hái c ¬ b¶n c Çn ph¶i tr¶ lê i  Đới bờ & vùng bờ là gì?  Vì sao lại quan trọng? 4 c ©u hái c ¬  b¶n?    Vì sao cần phải quản lý?  Quản lý như thế nào?
  3.  Đới bờ (coastal zone) và vùng bờ  (coastal area) là:  Đới bờ và vùng bờ  Các mảng không gian nằm chuyển  tiếp giữa lục địa và biển, luôn chịu tác  động tương hỗ giữa: lục địa và biển,  hệ tự nhiên và hệ nhân văn, các ngành  và người sử dụng tài nguyên vùng bờ  theo cả cấu trúc dọc và cẩu trúc  ngang, giữa cộng đồng dân đia  phương và các thành phần kinh tế  khác.   Là đới tương tác. Thực tế ít quan tâm  đến mối quan hệ bản chất này.   Tạo ra tính đa dạng về kiểu loại và sự  giầu có về tài nguyên thiên nhiên ­  tiền đề phát triển đa ngành, đa mục  tiêu ở vùng bờ.   Chỉ được quản lý theo ngành (sectoral  mangement), dấn đến gia tăng các mâu  thuẫn lợi ích giữa những người hưởng  dụng tài nguyên bờ.
  4. Vùng bờ….  Vùng bờ tập trung sôi động các hoạt động phát triển của các ngành và của  cộng đồng: 1,5/6.0 tỷ người sống và 50% đô thị lớn tập trung ở vùng này (dân  số trong các đô thị này khoảng 250 triệu người và dự tính sẽ tăng gấp đôi vào  20­30 năm tới.   Sự phát triển của một ngành/lĩnh vực luôn chịu sự tác động từ bên ngoài và từ  chính hoạt động đó ra bên ngoài.  Những tác động qua lại như vậy cần được tính đến khi xây dựng quy  hoạch/lập kế hoạch phát triển ngành trong phạm vi vùng bờ.   Để PTBV vùng bờ và giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích trong sử dụng đa ngành tài  nguyên bờ, rất cần một cách tiếp cận mới ­ QLTHVB. 
  5. Chiụ tác động của các hoạt  động trên lưu vực sông
  6. Vùng bờ…  QLTHVB đã được bắt đầu từ khá sớm ở Hoa Kỳ (1972) cùng với  việc nước này ban hành Bộ luật quản lý vùng bờ.   Tuy nhiên, mãi đến năm 1992, tại Hội nghị Thượng đỉnh Môi  trường và Phát triển (Rio de Janeiro) QLTHVB mới được chính  thức đưa vào Chương 17 của Chương trình Nghị sự 21 (Agenda –  21) và khuyến khích các quốc gia trên thế giới áp dụng.   QLTHVB đòi hỏi cách tiếp cận mới, liên ngành và mức độ thống  nhất hành động cao giữa các bên liên quan (stakeholders) và giữa  cộng đồng với Chính phủ.   QLTHVB có thể nhấn mạnh hoặc đến vai trò của địa phương,  trong đó có người dân, hoặc đến vai trò của ngành kinh tế chiếm  vị trí “quan trọng” ở một vùng bờ cụ thể nào đó.   QLTHVB đưa ra các giải pháp cân bằng nhu cầu cạnh tranh của  những người sử dụng cùng loại tài nguyên bờ và giải pháp quản  lý tài nguyên để tối ưu hoá lợi ích thu được.
  7. Quản lý vùng bờ (các hoạt động) i ển n  b Ve ờ Quản lý chất n  b thải rắn Ve Phát triển dầu khí Phát triển kinh tế Quản lý Phục hồi NTTS habitat Các tác động nguồn Quản lý hoạt động tàu thuyền lục địa Quản lý cảng Quản lý Quản lý nghề cá lưu vực Du lịch Quản lý KBTB bền vững
  8. §íi bê vµ vïng bê biÓn? §íi bê ? Vïng  bê ?  N»m c huyÓn tiÕp vµ   Mé t bé  phËn c ña ®íi bê lu«n c hÞu t¸c  ®é ng  t­  Mang  ®Çy ®ñ thué c   ¬ng  t¸c  g i÷a c ¸c  qu¸  tÝnh c ña ®íi bê tr×nh lô c  ®Þa vµ biÓn  Qui m« kh¸c  nhau vµ   Gåm hai phÇn: d¶i ve n  h×nh thï ®a d¹ng  phô   biÓn vµ d¶i ve n bê thué c  vµo  mô c  ®Ýc h vµ   D¶i ve n biÓn (lô c  ®Þa  n¨ng  lùc  qu¶n lý ve n biÓn, tõ  bê  biÓn trë    Cò ng  g åm hai phÇn:  vµo  ®Õn r×a c ¸c  ®ång   ve n biÓn vµ ve n bê b»ng  ve n biÓn hiÖn  ®¹i/huyÖn ve n biÓn)
  9. §íi bê vµ vïng bê biÓn? (2)  D¶i ve n bê  (biÓn ve n   §©y lµ thuËt ng ÷ th­ê ng   bê , tõ  ®­ê ng  bê  ra mÐp  dïng  g ¾n liÒn víi c ¸c   thÒm lô c  ®Þa/200m ®é   ho ¹t ®é ng  qu¶n lý qui  s ©u) m« nhá  §©y lµ thuËt ng ÷ dïng   c huÈn kho a häc /lý  thuyÕt ho Æc  g ¾n víi  c ¸c  ho ¹t ®é ng  qu¶n lý  tÇm vÜ m«/qui m« lín  (què c  g ia ho Æc  to µn  c Çu)
  10. VÒ lý thuyÕt
  11. Trªn thùc  tÕ 
  12. Thuôc ti ̣ ́ nh đớ i bờ  biên ̉  Tính tương tác (ngoại sinh, nội ­ ngoại sinh)  ̣ Tính phân di (ngang va ̣ : tạo ra các vùng dọc bờ  ̀ doc) và các đới ngang bờ khác nhau về sinh thái­môi  trường   Tính động (biến động theo chu kỳ khác nhau)  ̣ ̉ Tính nhay cam va ̀ tính kháng chế: rất dễ bi t ̣ hay  đổi dưới tác động từ bên ngoài   Giầu tài nguyên và có tiềm năng phát triển đa ngành  Tập trung sôi động các hành động phát triển   Nơi chứa thải của Trái đất: lưu vực sông đổ ra, biển  đưa vào.
  13. Tầm quan trọng của vùng bờ  Môi trường­sinh thái  Tài nguyên  Kinh tế­xã hội  Vị thế
  14. Môi trường ven biển (1) Phụ thuộc rất chặt chẽ vào chế độ thời tiết và khí  hậu; (2) Biến tính khác nhau theo chiều dọc bờ biển (nơi thì  bờ núi đá gốc, nơi thì đồng bằng châu thổ, nơi thì  đồng bằng cát...);  (3) Phụ thuộc nhiều vào các lưu vực sông và “trăm sông  đều đổ về biển cả”, cho nên mọi hoạt động phát  triển trên lưu vực sông ven biển suy cho cùng đều có  thể tác động gián tiếp hay trực tiếp xuống dải ven  bờ;  (4) Khu vực sát biển luôn chịu tác động trực tiếp của  các quá trình biển như xâm nhập mặn, sóng và nước  dâng trong bão, gió biển và  (5) Là vùng chịu tác động của lũ từ thượng nguồn và dễ  bị rủi ro do thiên tai. 
  15. Khác biệt về mặt sinh thái đới bờ   Môi trường nước ven bờ có đặc điểm:   Cột nước biển có áp suất cao hơn cột khí quyển. Sinh vật  sống dưới nước càng sâu thì càng chịu đựng áp suất cao;   Nước biển là dung môi hoà tan các chất khí, các hợp chất vô  cơ và một phần hữu cơ. Nó có độ mặn, độ pH khác nhau, sinh  vật sống trong đó cũng khác nhau;   Nước biển bốc hơi khi nhiệt độ tăng;   Khác với khí quyển, môi trường nước biển là yếu tố giới hạn  của sinh vật thuỷ sinh vì tỷ lệ của khí hoà tan, độ mặn, áp  suất, pH, độ chiếu sáng theo chiều sâu khác nhau và  Nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời, một phần nước biển  chuyển đổi ra hơi nước, vì thế từ nước mặn trở thành nước  ngọt thông qua chu trình mưa­bốc hơi. 
  16. Đặc trưng sinh thái bờ  Sự khác nhau nói trên dẫn đến sự khác nhau về cấu trúc, về  kiểu loại tài nguyên bờ, trong đó có nguồn lợi sinh vật.   Nhiều loài đặc hữu đối với môi trường biển không tìm thấy trên  lục địa;   Sinh vật biển linh động hơn và không gắn bó với nơi sinh cư  như các hang, ổ, tổ như sinh vật trên lục địa;   Tính thụ động của sinh vật biển cao hơn lệ thuộc vào điều kiện  thuỷ động lực biển…  Hiểu biết được các đặc trưng sinh thái nói trên giúp chúng ta  định hướng khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lợi sinh vật đới  bờ.   D¹ng Êu trïng hay d¹ng trung gian cña chóng th­êng rÊt giÇu cã ë vïng n­íc ven bê, trong c¸c vïng cöa s«ng vµ vïng triÒu.  C¸c Êu trïng cïng víi sinh vËt phï du bÞ ph¸t t¸n kh¾p n¬i nhê dßng chÈy biÓn vµ ®¹i d­¬ng.  Th­êng c¸c sinh vËt ®¸y rÊt cÇn nguån thøc ¨n trong vïng n­ íc ven bê, trong nh÷ng ®íi giÇu ¸nh s¸ng MÆt Trêi
  17. Chức năng và vai trò của đới bờ   Cung cấp không gian sống cho các loài, trong đó có loài người.  Là nơi sinh cư tự nhiên (habitat), nơi giầu thức ăn, nơi ương  nuôi ấu trùng và các bãi sinh sản cũng như môi trường sống lý  tưởng không chỉ cho các loài sinh vật ưa sống ở vùng bờ, mà  còn cho cả các loài sống xa bờ.  Cung cấp thực phẩm, hàng hoá, nguyên nhiên liệu và các dịch  vụ cho con người nói chung và cho các cộng đồng ven biển nói  riêng.  Điều hoà môi trường, bồi tích sông, dòng dinh dưỡng từ lục  địa đưa ra, chất gây ô nhiễm nguồn đất liền, cũng như điều  hoà thời tiết, khí hậu.  Các HST bờ có thể giảm thiểu tác động của năng lượng sóng  đến bờ biển (kể cả sóng thần) và bảo vệ bờ biển khỏi bị xói  l ở.  Nơi giầu có và sản xuất ra các chất dinh dưỡng cần cho nhiều  loài sinh vật và duy trì cơ sở ĐDSH cao cho phát triển thuỷ sản  bền vững và sinh kế của cộng đồng địa phương ven biển  (khoảng 80% tiền thu được từ thuỷ sản).
  18. Đặc trưng tài nguyên bờ   Tài nguyên bờ (coastal resources) rất phong phú, đa dạng và  mỗi dạng được hình thành trong những điều kiện cụ thể của  đới tương tác.   Tài nguyên bờ là một bộ phận của tài nguyên thiên nhiên hình  thành và phân bố trong khối nước, trên bề mặt đáy, trên dải  ven biển và trong lòng đất thuộc đới bờ. Đó là các dạng vật  chất cụ thể, các yếu tố và quá trình của tự nhiên mà con người  có thể trực tiếp hay gián tiếp chế tác ra các vật dụng phục vụ  cho cuộc sống và phát triển của mình.  Tài nguyên bờ là tài nguyên chia sẻ (shared resources), nên  thường được sử dụng theo cách tiếp cận mở (open access)   Khi nói đến quản lý tài nguyên bờ thì cần phải xem môi trường  và tài nguyên như hai mặt của một vấn đề trong suốt quá trình  quản lý.
  19. Tài nguyên bờ ­ 02  Tài nguyên bờ thuộc hai nhóm chính: tài nguyên sinh vật (đa  dạng sinh học, các hệ sinh thái, tiềm năng bảo tồn, nguồn lợi  thuỷ sản mặn­lợ, tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản) và phi sinh  vật (dầu khí, sa khoáng ven biển, vật liệu xây dựng, tiềm năng  phát triển du lịch, tiềm năng phát triển cảng­hàng hải), tiềm  năng vị thế,...   Theo mức độ tái tạo người ta chia ra: tài nguyên tái tạo (lượng  sử dụng sẽ tự phục hồi lại sau một đơn vị thời gian như nguồn  lợi sinh vật, các hệ sinh thái...) và không tái tạo (dùng bao nhiêu  hết bấy nhiêu như dầu khí, khoáng sản khác...).   Các hệ sinh thái ven biển và ven bờ được xem là yếu tố đầu  vào để phát triển bền vững một số ngành  kinh tế dựa vào hệ  sinh thái (ecosystem­based).  Bảo toàn chức năng tự nhiên của hệ chính là giữ được nguồn  vốn sinh thái (ecological capital) cho phát triển bền vững các  ngành kinh tế trên nói riêng và vùng bờ nói chung.
  20. Hệ thống tài nguyên bờ   Từ góc nhìn hệ thống, đới bờ là một hệ thống tự nhiên cấp  hành tinh, tương ứng với đại dương và đại lục.   Trong đới bờ lại chứa đựng nhiều hệ tự nhiên cấp nhỏ hơn  (phụ hệ của đới bờ) và bản thân nó lại là thành tố của một hệ  lớn hơn (luật phân cấp của hệ thống).   Đặc biệt đới bờ luôn chịu tác động của con người thông qua  hoạt động phát triển, cho nên đới bờ (và các hệ tự nhiên trong  nó) không còn là những hệ tự nhiên nguyên khai, mà hầu hết là  các hệ khai thác.   Cho nên, phần lớn các hệ như vậy đan xen với các “hệ nhân  sinh” để trở thành các hệ thống bờ, gọi tắt là hệ bờ (coastal  system), trong đó có các hệ sinh thái bờ (coastal ecosystem).   Chính vì thế, khi quản lý vùng bờ và các hệ bờ luôn cân nhắc  tính hệ thống và hành vi của con người/ ngành để có giải pháp  điều chỉnh phù hợp. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2