intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân biệt và chống nhầm lẫn dược liệu - ThS. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:119

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân biệt và chống nhầm lẫn dược liệu do ThS. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt biên soạn nhằm phân biệt chống nhầm lẫn 1 số dược liệu như: Diệp hạ châu, Sài đất, Hoài sơn, Cam thảo, Tam thất, Sâm Hàn Quốc, Sâm Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân biệt và chống nhầm lẫn dược liệu - ThS. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt

  1. PHÂN BIỆT VÀ CHỐNG NHẦM LẪN DƯỢC LIỆU ThS. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Giảng viên Bộ môn Dược liệu – Đại học y dược tphcm Email: nt_anhnguyet@uphcm.edu.vn Điện thoại: 0919194837 Tháng 5-2018
  2. 4. PHÂN BIỆT CHỐNG NHẦM LẪN 1 SỐ DƯỢC LIỆU 1. Diệp hạ châu 2. Sài đất 3. Hoài sơn 4. Cam thảo 5. Tam thất 6. Sâm Hàn quốc 7. Sâm Việt nam
  3. Diệp hạ châu Tên khác: Cây chó đẻ Tên KH: Phyllanthus amarus. Euphorbiaceae BPD: Cả cây TPHH: Phyllanthin, nirurin Công dụng:  Hạ men gan, giúp phục hồi tế bào gan trong các trường hợp bệnh viêm gan siêu vi B, tăng men gan do rượu, bia, và do thuốc kháng lao.  Giải độc gan: chữa mụn  Chữa xơ gan cổ trướng
  4. Phân biệt 3 loài Diệp hạ châu mọc ở VN  Diệp hạ châu đắng (Chó đẻ thân xanh): Phyllanthus amarus  Diệp hạ châu ngọt (Chó đẻ thân đỏ): Phyllanthus urinaria  Diệp hạ châu loài chưa xác định: Phyllanthus sp.
  5. Kết quả nghiên cứu về Diệp hạ châu Phyllanthus amarus Schum. & Thonn.
  6. Phyllanthus urinaria L.
  7. Phyllanthus sp.
  8. Nhóm 1: Hình dạng phiến lá bầu dục, cuống ngắn, thân tròn, nhẵn, màu xanh Nhóm 2: Thân có cạnh, màu hơi đỏ tía, phiến lá nhọn ở đầu Nhóm 3: Thân nhiều cạnh, màu xanh, phiến lá thuôn nhọn 2 đầu.
  9. Vi phẫu thân của 3 loài Phyllanthus P.urinaria Có 2-3 cạnh lồi Gần như tròn P.amarus Có 3-4 cạnh lồi P. sp
  10. Vi phẫu lá của các loài Phyllanthus P.sp P.amarus P.urinaria
  11. ĐỊNH TÍNH ALKALOID TRONG PHYLLANTHUS Nhận xét:  Alkaloid tp của P. urinaria không  thấy vết của Pa3              P.a         P.u 
  12. KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CÂY CHÓ ĐẺ  Thực vật học: - Lá đầu tù, thân tròn màu xanh, vị đắng  Vi học: - Vi phẫu thân: tiết diện tròn - Vi phẫu lá: biểu bì dưới hơi nhọn  Hóa học: - ĐT: P/ứ cynanidin, FeCl3, gelatin, TT alkaloid - SKLM: có vết alklaloid Pa3 hàm lượng rất cao
  13. CÂY SÀI ĐẤT Tên KH: Wedelia chinensis. Asteraceae BPD: toàn cây trên mặt đất TPHH: Coumarin (wedelolacton), iso-flavonoid Tác dụng – công dụng:  Tiêu độc, chữa viêm tấy ngoài da, mụn nhọt, bắp chuối, sưng vú, rôm sảy, chốc đầu, đau mắt.  Chữa cảm sốt, uống phòng sởi biến chứng.  Dùng khô: ngày dùng 50g, sắc với 500ml nước, lấy 200ml, chia 2 lần uống trong ngày.
  14. Dược liệu nhầm lẫn/giả mạo Sài đất 1. Sài đất 3 thùy (Wedelia sp. Asteraceae) 2. Sài lan (Tridax procumbens L., Asteraceae) BPD: toàn cây tươi và khô.
  15. PHÂN BIỆT VỀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2