intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp vi học - ThS. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:192

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp vi học do ThS. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt biên soạn gồm các nội dung: Tại sao phải kiểm nghiệm dược liệu; Khi nào cần kiểm nghiệm dược liệu; Các bước kiểm nghiệm DL theo tiêu chuẩn DĐVN IV; Phân biệt và chống nhầm lẫn 1 số DL.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp vi học - ThS. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt

  1. Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI HỌC ThS. Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Email: nt_anhnguyet@uphcm.edu.vn Bộ môn Dược liệu - Năm 2018
  2. 1. TẠI SAO PHẢI KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU? 2. KHI NÀO CẦN KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU? 3. CÁC BƯỚC KIỂM NGHIỆM DL THEO TIÊU CHUẨN DĐVN IV? 4. PHÂN BIỆT VÀ CHỐNG NHẦM LẪN 1 SỐ DL
  3. 1. TẠI SAO PHẢI KIỂM NGHIỆM DL?
  4. 1. TẠI SAO PHẢI KIỂM NGHIỆM DL? Nhằm ngăn chặn: 1. Dược liệu kém chất lượng:  Hàm lượng hoạt chất thấp 2. Dược liệu bẩn:  DL bị lẫn tạp cơ học: đất, cát,…  DL bị nhiễm vi khuẩn, nấm mốc, mọt…  DL bị nhiễm dư lượng thuốc trừ sâu, KL nặng…  DL bị tẩm hóa chất…. 3. Dược liệu rác:  Đúng DL nhưng hàm lượng hoạt chất không có hoặc rất thấp 4. Dược liệu giả mạo/nhầm lẫn:  Sai dược liệu (sai loài/loài+chi/loài+chi+họ)
  5. 2. KHI NÀO CẦN KIỂM NGHIỆM DL? KHI: - Phân phối ** - Cấp phát thuốc tại các BVYHCT - Sản xuất thuốc từ dược liệu - Nghiên cứu ** Hiện nay chưa có yêu cầu kiểm nghiệm
  6. 3. CÁC BƯỚC KIỂM NGHIỆM DL THEO TIÊU CHUẨN DĐVN IV − Vi phẫu − Bột − Định tính (Phản ứng hóa học, SKLM) − Định lượng − Độ ẩm − Tro toàn phần − Tỉ lệ vụn nát − Tạp chất
  7. Mục tiêu học tập Sau khi học bài “Kiểm nghiệm DL bằng phương pháp vi học”, sinh viên phải biết: 1. Những kỹ thuật cơ bản trong KN dược liệu bằng phương pháp vi học. 2. Nhận biết và mô tả được đặc điểm giải phẫu của các bộ phận dùng (rễ, thân, lá…) 3. Nhận biết và mô tả được các cấu tử có trong bột dược liệu.
  8. Nội dung 1. Kỹ thuật ứng dụng đối với vi phẫu 2. Kỹ thuật tách biểu bì 3. Kỹ thuật ứng dụng trong khảo sát bột DL 4. Nhận dạng và mô tả các mô trong vi phẫu, biểu bì, và các cấu tử trong bột DL
  9. (Anatomy)
  10. Các bước thực hiện Chọn mẫu Cắt vi phẫu Nhuộm vi phẫu Nhận dạng, mô tả các mô trong vi phẫu Vẽ sơ đồ
  11. Chọn mẫu  Có thể chọn mẫu tươi hoặc khô  Nếu là mẫu khô, nên ngâm mềm trước khi cắt  Mẫu được chọn phải chính xác, có tính đại diện, không quá già hoặc quá non.
  12. Chọn mẫu Cắt ngang phần gân giữa đoạn 1/3 phía đáy phiến, và một ít thịt lá ở 2 bên. Chọn những đoạn thân trung bình, không già cũng không non, cắt ngang ở đoạn giữa 2 mấu. Chọn các rễ phụ có đường kính 2-5 mm.
  13. Chọn mẫu
  14. Dụng cụ trong KN vi phẫu
  15. Cắt vi phẫu – Cắt tay Phẫu thức ngang & Phẫu thức dọc Cắt ngang Cắt dọc
  16. Cắt vi phẫu – Cắt tay Cắt Cắt Cắt ngang xuyên tâm tiếp tuyến
  17. Cắt vi phẫu – Cắt tay Cắt ngang Cắt tiếp tuyến Cắt xuyên tâm
  18. Cắt vi phẫu – Cắt bằng microtome Áp dụng: đối với mẫu quá cứng (rễ, thân già)
  19. Cắt vi phẫu – Cắt bằng microtome
  20. Nhuộm vi phẫu – Hoá chất - Nước Javel 50%: dùng để loại bỏ tế bào chất - Cloral hydrat 50%: làm sáng tiêu bản và tẩy sạch tinh bột - Acid acetic 1%: để trung hoà nước Javel còn lại trên lát cắt. - KOH hay NaOH 5%: tăng cường tẩy tế bào chất, dùng khi mẫu có quá nhiều tinh bột. - Dung dịch lục ido 0,1%: để nhuộm xanh tế bào có màng cấu tạo là suberin hay lignin. - Dung dịch carmin 1% (còn lại là son phèn) dùng để nhuộm hồng tế bào có màng cellulose. - Nước cất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0