intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 5 - Ts. Lê Quang Cường

Chia sẻ: Cảnh Đặng Xuân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

102
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 5 Thuế đánh vào tiết kiệm, trong chương này tìm hiểu kiến thức về: Thuế và tiết kiệm mô hình lý thuyết truyền thống; Đánh thuế và tiết kiệm – lý thuyết và minh chứng; Thuế và tiết kiệm, lạm phát và tiết kiệm; Các mô hình tiết kiệm khác,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích chính sách thuế: Chương 5 - Ts. Lê Quang Cường

  1. Chương 5 Thuế đánh vào tiết kiệm TS. LÊ QUANG CƯỜNG
  2. THUẾ VÀ TIẾT KIỆM MÔ HÌNH LÝ THUYẾT TRUYỀN THỐNG  Vai trò của tiết kiệm là ổn định tiêu dùng theo thời gian.  Do quy luật thỏa dụng biên thu nhập giảm dần, cá nhân sẽ ưa thích hơn việc ổn định tiêu dùng theo thời gian.  Mô hình lựa chọn theo thời gian là lựa chọn cá nhân về phân bổ tiêu dùng của họ theo thời gian.
  3. THUẾ VÀ TIẾT KIỆM MÔ HÌNH LÝ THUYẾT TRUYỀN THỐNG  Tiết kiệm chính là phần còn lại của thu nhập cá nhân sau khi đã trừ đi tiêu dùng hiện tại.  Xem Hình 5.1 – Đánh thuế và quyết lựa chọn theo thời gian.  Cuộc đời anh Jack được chia làm 02 giai đoạn:  Giai đoạn thứ nhất - còn làm việc.  Giai đoạn thứ hai - về hưu.
  4. Hình 5.1 Đánh thuế và quyết định chọn theo thời gian Tiêu dùng giai đoạn 2, CR C2 Y(1+r) Y(1+r(1-τ)) A C2 S(1+r) Tiêu dùng giai BC1 đoạn 1, Cw BC2 C1 C1 Y S
  5. THUẾ VÀ TIẾT KIỆM MÔ HÌNH LÝ THUYẾT TRUYỀN THỐNG  Đường màu xanh ban đầu phản ảnh giới hạn ngân sách, với thu nhập Y trong khoảng thời gian thứ nhất, BC1.  Nếu Jack không tiết kiệm, anh ta tiêu dùng Y ở giai đoạn thứ nhất.  Nếu Jack tiết kiệm toàn bộ thu nhập, anh ta sẽ tiêu dùng Yx(1+r) ở giai đoạn thứ hai.  Ban đầu anh ta chọn nhóm A.
  6. ĐÁNH THUẾ VÀ TIẾT KIỆM – LÝ THUYẾT VÀ MINH CHỨNG Lý thuyết truyền thống  Độ dốc của đường giới hạn ngân sách là –(1+r), nghĩa là chi phí cơ hội của tiêu dùng trong khoảng thời gian đầu là thu nhập tiền lời không kiếm được đối với mức tiết kiệm trong khoảng thời gian thứ hai.  Cái giá của tiêu dùng trong giai đoạn thứ nhất là chi phí cơ hội của tiêu dùng trong giai đoạn thứ nhất.  Tại điểm A, tiết kiệm trong giai đoạn thứ nhất là S = Y – Cw1, và tiêu dùng trong giai đoạn thứ hai bằng Sx(1+r) = (Y - Cw1) x (1 + r).
  7. THUẾ VÀ TIẾT KIỆM MÔ HÌNH LÝ THUYẾT TRUYỀN THỐNG  Giả sử chính phủ đánh thuế vào tiền lãi tiết kiệm. kiệm. Thuế sẽ khiến lãi suất tiết kiệm giảm xuống từ r còn r(1 - t). r(1 t).  Đường ngân sách trong trường hợp này sẽ là BC2. Độ dốc = 1 + r(1 – t). Đường ngân sách BC2 phẵng r(1 t). hơn đường ngân sách BC1  Tại điểm cân bằng B, nếu giữ nguyên mức tiêu dùng giai đoạn thứ nhất Cw1 thì chi phí tiêu dùng giai đoạn thứ hai bị giảm xuống ở mức CR2 so với mức CR1 trước khi đánh thuế.  Xem Hình 5.2 – Hiệu ứng thay thế theo thời gian so với hiệu ứng thu nhập. nhập.
  8. Hình 5.2 Hiệu ứng thay thế theo thời gian so với hiệu ứng thu nhập CR C2 Yx(1+r) a. Substitution effect is larger b. Income effect is larger Yx(1+r) Yx(1+r(1-t)) Yx(1+r(1-t)) C1R C1R C2R C2R BC2 BC1 BC2 BC1 C1 W C2W CW C3W C1W CW S1 S1 C1 S2 S3
  9. THUẾ VÀ TIẾT KIỆM MÔ HÌNH LÝ THUYẾT TRUYỀN THỐNG  Thuế đánh vào tiết kiệm luôn gây ra hai hiệu ứng:  Hiệu ứng thay thế: lãi suất sau thuế thấp hơn (giá CW thấp hơn) khiến cho tiêu dùng giai đoạn thứ nhất tăng.  Hiệu ứng thu nhập: tiết kiệm tăng gây ra giảm thu nhập đối với thu nhập sau thuế.  Hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế diễn ra theo hai hướng ngược nhau.
  10. THUẾ VÀ TIẾT KIỆM MÔ HÌNH LÝ THUYẾT TRUYỀN THỐNG  Trong hình a, hiệu ứng thay thế của lãi suất sau thuế thấp hơn là lớn hơn hiệu ứng thu nhập của thu nhập sau thuế thấp hơn.  Ban đầu, Jack tiêu dùng tại điểm A (CW1, CR1).  Thuế đánh vào tiền lãi tiết kiệm, điểm cân bằng mới B, tiêu dùng giai đoạn thứ nhất CW2 nhiều hơn và tiết kiệm thấp hơn làm giảm tiêu dùng giai đoạn thứ hai xuống còn CR2.
  11. THUẾ VÀ TIẾT KIỆM MÔ HÌNH LÝ THUYẾT TRUYỀN THỐNG  Trong hình b, hiệu ứng thu nhập của thu nhập sau thuế thấp hơn lại lớn hơn hiệu ứng thay thế của lãi tiết kiệm sau thuế thấp hơn.  Điểm cân bằng tại điểm C.  Tiêu dùng trong giai đoạn thứ nhất giảm từ CW1 xuống CW3 (tiết kiệm tăng từ S1 lên S3).  Tiêu dùng trong giai đoạn thứ hai cũng giảm xuống mức CR2 nhưng không giảm nhiều như hình a.  Điều này do hiệu ứng thu nhập không đủ lớn để Jack tránh việc giảm thu nhập bằng việc tiết kiệm nhiều hơn.  Tiết kiệm tăng lên vừa đủ để loại trừ việc giảm thu nhập từ tiết kiệm.
  12. THUẾ VÀ TIẾT KIỆM MINH CHỨNG: LÃI SUẤT SAU THUẾ TÁC ĐỘNG ĐẾN TIẾT KIỆM  Ít có sự đồng tình về tác động của thuế hay lãi suất đến tiết kiệm. Độ co giãn của tiết kiệm với lãi suất sau thuế nằm trong khoảng 0.  Hall – 1988: lãi suất thay đổi không tác động đến tiết kiệm.  Attansio và Weber – 1995: lãi suất tiết kiệm tăng 10% làm tiết kiệm tăng 6,7%.
  13. THUẾ VÀ TIẾT KIỆM LẠM PHÁT VÀ TIẾT KIỆM  Trong thập niên 1970 và 1980, lạm pháp tại Mỹ rất cao. Ở thời gian đó, căn cứ đóng thuế thu nhập dựa vào đồng đô la cố định, không thay đổi theo lạm phát  Điều này dẫn đến sự gia tăng thuế suất, mặc dù thu nhập thực tế của các cá nhân không hề tăng. Năm 1979 Stave có thu nhập $16.500, thuế suất 21%, tiền thuế phải nộp $2.370, thu nhập sau thuế $14.130. Năm 1980 Stave có thu nhập $19.365, lạm phát 11,3%, thuế suất 24%, tiền thuế phải nộp $2.815, thu nhập sau thuế $15.550. Chú ý: thu nhập chỉ tăng 10% - giá cả tăng 11,3%.
  14. THUẾ VÀ TIẾT KIỆM LẠM PHÁT VÀ TIẾT KIỆM  Lãi suất danh nghĩa (i).  Lãi suất thực (r).  Tỷ lệ lạm phát (π).  Đo lường sự cải thiện thực tế của cá nhân về sức mua do tiết kiệm.  Mối liên hệ: r = i – π  Hệ thống thuế đánh thuế vào tiền lời danh nghĩa, không đánh thuế vào tiền lời thực tế.  Hình 5.3 – Thuế vốn trong môi trường lạm phát
  15. Hình 5.3 Thuế vốn trong môi trường lạm phát Capital taxation in an inflationary environment Tax rate Price Bags on Nominal Interest After-tax of of Case Inflation interest Savings rate earnings resources skittles skittles No inflation 0% 0% 100 10% $10 $110 $1.00 110 0% 50% 100 10% $10 $105 $1.00 105 Inflation 10% 0% 100 10% $10 $110 $1.10 100 10% 50% 100 10% $10 $105 $1.10 95.5 Constant real rate 10% 0% 100 21% $21 $121 $1.10 110 10% 50% 100 21% $21 $110.5 $1.10 100.5
  16. THUẾ VÀ TIẾT KIỆM LẠM PHÁT VÀ TIẾT KIỆM  Dòng đầu tiên, không có lạm phát  Không có thuế, số túi xách có thể là 110.  Với đánh thuế 50%, chỉ mua 105 túi xách.  Dòng thứ hai, lạm phát bằng với lãi suất danh nghĩa nên lãi suất thực là 0%.  Với lạm phát nhưng không có đánh thuế, 100 túi xách có thể mua.  Với lạm phát và thuế, mặc dù sức mua không thay đổi, đánh thuế vào tiền lời danh nghĩa thì chỉ mua được 95.5 .  Dòng thứ ba, nếu như tỷ lệ danh nghĩa điều chỉnh theo lạm phát (đến 21%), nếu không có đánh thuế, lạm phát sẽ không bào mòn sức mua của tiết kiệm.
  17. THUẾ VÀ TIẾT KIỆM LẠM PHÁT VÀ TIẾT KIỆM  Vấn đề trong dòng thứ hai và thứ ba, có đánh thuế, là thuế đánh vào tiền lãi thực, chứ không phải đánh vào tiền lãi danh nghĩa. Các cá nhân, khi quyết định tiết kiệm, quan tâm đến lãi suất thực.  Bởi vì thuế đánh vào tiền lãi danh nghĩa, ảnh hưởng của lạm phát đến thuế vẫn còn quan trọng.  Lạm phát cao làm giảm tiền lãi sau thuế đối với tiết kiệm.
  18. CÁC MÔ HÌNH TIẾT KIỆM KHÁC Mô tiết kiệm phòng ngừa rủi ro  Mô hình tiết kiệm phòng ngừa là mô hình tiết kiệm quan tâm đến thực tế đáp ứng ít nhất phần nào để bằng phẳng hóa tiêu dùng trong những tình huống bất ngờ ở tương lai.  Một trong các lý do để tiết kiệm là tình trạng khẩn cấp.  Đây là hình thức tự bảo hiểm.  Nhận thức tiết kiệm đề phòng là hàng rào chắn đối với vay mượn trong suốt thời gian khẩn cấp. Sự giới hạn tính lỏng là hàng rào chắn làm giới hạn khả năng vay mượn các cá nhân.
  19. Mô hình tiết kiệm thay thế Mô hình tự kiểm soát  Một công thức quyết định tiết kiệm thay thế đến từ mô hình kinh tế học hành vi.  Những cá nhân có sở thích dài hạn đảm bảo có đủ tiết kiệm để bằng phẳng hóa tiêu dùng trong suốt cuộc đời, nhưng nếu có sở thích ngắn hạn có thể dẫn đến tiêu dùng hết thu nhập và không tiết kiệm trong tương lai.
  20. Mô hình tiết kiệm thay thế Mô hình tự kiểm soát  Vấn đề tự kiểm soát yêu cầu phải có sự cam kết.  Vấn đề tự kiểm soát có thể giải thích tại sao các cá nhân tiết kiệm nhiều dưới các dạng tài sản có tính lỏng thấp (nhà, tài khoản hưu trí), trong khi ở thời gian đó có thể thực hiện cung tín dụng thì thu lợi cao hơn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2