Bài giảng Phân tích nguy cơ đánh giá phơi nhiễm - TS.BS. Phạm Đức Phúc
lượt xem 14
download
Bài giảng Phân tích nguy cơ đánh giá phơi nhiễm trình bày một số khái niệm liên quan về phơi nhiễm, phân tích nguy cơ phơi nhiễm,... Mục tiêu bài giảng nhằm giúp sinh viên khái niệm về phơi nhiễm và đánh giá phơi nhiễm, mô tả được các đường phơi nhiễm của các vi sinh vật gây bệnh, giới thiệu được mối liên quan giữa liều và phơi nhiễm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích nguy cơ đánh giá phơi nhiễm - TS.BS. Phạm Đức Phúc
- PHÂN TÍCH NGUY CƠ ĐÁNH GIÁ PHƠI NHIỄM TS. BS Phạm Đức Phúc Email: pdp@hsph.edu.vn
- Khái niệm Thảo luận nhóm: anh/chị hãy xác định: Hazard = mối nguy/yếu tố nguy cơ Risk = nguy cơ Exposure = phơi nhiễm Probability = xác suất Consequence = Hậu quả Analysis = Phân tích Assessment = Đánh giá Communication = Truyền thông Management = Quản lý 2
- Khái niệm Mối nguy trong thực phẩm (Hazard, còn gọi là yếu tố nguy cơ): Là một tác nhân (yếu tố) sinh học, hoá học, vật lý, có trong thực phẩm có khả năng tiềm tàng gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng. - Vi sinh: VR, VK, KST: Khả năng Salmonella typhi gây sốt thương hàn v.v. - Hóa học (vô cơ, hữu cơ): Khả năng Benzen tăng nguy cơ bị ung thư máu Leukemia - Vật lý: nhiệt độ, bức xạ điện từ, hạt nhân..., dị vật.
- Khái niệm Nguy cơ (Risk): là xác suất (khả năng) xảy ra ảnh hưởng bất lợi lên sức khỏe của một mối nguy nào đó khi bị phơi nhiễm với nó và độ nghiêm trọng của các ảnh hưởng đó cho một người hay 1 nhóm người trong một thời điểm. Nguy cơ (Risk) = Mối nguy (Hazard) + Phơi nhiễm (Exposure)
- Khái niệm Ví dụ về các mức độ của xác suất Ví dụ về các mức độ của hậu quả 1. Rất hiếm khi– very unlikely – xác 1. Không đáng kể - insignificant suất 1/1.000.000 không gây chấn thương 2. Hiếm khi - unlikely - xác suất 2. Nhẹ - minor cần sơ cứu 1/100.000 3. Vừa – moderate cần điều trị/nghỉ 3. Ít có khả năng – fairly unlikely- xác ngơi từ 1-3 ngày suất 1/10.000 4. Nặng- major cần điều trị/nghỉ 4. Có khả năng - likely- xác suất ngơi từ 3 ngày trở lên 1/1000 5. Nghiêm trọng- catastropic tử 5. Rất có khả năng – very likely- xác vong suất 1/100 5
- Khái niệm Ví dụ: nguy cơ tiêu chảy của việc ăn nem chua bị nhiễm Salmonella của những người uống bia hơi Hải xồm 1 lần /tuần, với mức tiêu thụ 2 nem/lần, là 3x10-4 • Xác định Mối nguy, Nguy cơ, phơi nhiễm, hậu quả… • Giải thích ý nghĩa của con số 3x10-4
- Phân tích nguy cơ • Phân tích nguy cơ là một quá trình nhằm xác định các mối nguy, xác lập các ảnh hưởng đối với sức khoẻ, tìm các biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát và giảm thiểu nguy cơ, thông báo thông tin nhằm phòng tránh nguy cơ, phân loại các nguy cơ.
- • Đánh giá nguy cơ: Có vấn đề gì không? Vấn đề có lớn và quan trọng Quản lí không? Đánh giá nguy cơ nguy cơ (Ra quyết định) • Risk management: Làm thế nào để giảm thiểu Truyền thông phòng tránh nguy cơ? Nguy cơ • Truyền thông nguy cơ: thông báo/trao đổi nguy cơ với các nhà quản lý nguy cơ, các tác nhân khác, cộng đồng Nguồn: Codex (1999)
- Đánh giá nguy cơ: công cụ quản lý ATTP với sự không chắc chắn Đánh giá nguy cơ 1. Xác định mối nguy (Liệu có yếu tố có hại Truyền thông nguy cơ hay không?). 3. Đánh giá phơi nhiễm (Mức độ phơi nhiễm, lượng ăn vào). 2. Mô tả mối nguy (Liều lượng nào sẽ gây nên vấn đề?) 4. Mô tả nguy cơ (Phạm vi ảnh hưởng – Tỷ lệ mắc mới) Quản lý nguy cơ
- Khung phân tích nguy cơ của OIE Xác định mối nguy Đánh giá nguy cơ Quản lý nguy cơ Truyền thông nguy cơ
- 1) Đánh giá nguy cơ Đánh giá nguy cơ 1. Xác định mối nguy (Liệu có yếu tố có hại hay không?). 3. Đánh giá phơi nhiễm (Mức độ phơi nhiễm, lượng ăn vào). 2. Mô tả mối nguy (Liều lượng nào sẽ gây nên vấn đề?) 4. Mô tả nguy cơ (Phạm vi ảnh hưởng – Tỷ lệ mắc mới) Là một quy trình và phương pháp nhằm ước lượng những tác động tiềm tàng của việc phơi nhiễm với một mối nguy vi sinh lên một cộng đồng cụ thể dưới một số điều kiện và trong một khoảng thời gian xác định.
- 1) Đánh giá nguy cơ 1. XÁC ĐỊNH MỐI NGUY (Hazard Identification): - Mục đích: Loại mối nguy vi sinh nào? Tên là gì? Loại thực phẩm liên quan? Ảnh hưởng tới SK như thế nào? - Nội dung xác định: Tác nhân VSV: xác định loại VSV hoặc Độc tố trong các loại thực phẩm có thể ảnh hưởng đến SK. - Biện pháp thực hiện: Giám sát mối nguy: Giả thiết mối nguy có trong loại TP/lấy mẫu TP đo ́/kiểm nghiệm/phân tích (có/không? nếu có thì mức độ?). Nghiên cứu xác định các mối nguy có thể có trong loại TP nào đó làm ảnh hưởng đến SK người tiêu dùng.
- 1) Đánh giá nguy cơ 2. MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM MỐI NGUY (Hazard Characterization): • Mục đích: Mối nguy đó ở trong loại TP nào? Tác động đến SK thế nào? Liều gây độc? Con đường nhiễm vào TP? (Đánh giá tác động có hại về chất hoặc lượng của tác nhân có trong TP). • Nội dung thực hiện: + Tác nhân sinh học: Liều – đáp ứng, cơ chế gây bệnh, biểu hiện của ảnh hưởng với SK người, + Con đường gây ô nhiễm TP (trong quá trình SX, CB, KD, bảo quản, tiêu dùng). • Biện pháp thực hiện: + Dựa vào tài liệu khoa học, các nghiên cứu đã có. + Các nghiên cứu liều đáp ứng (người, động vật) + Các nghiên cứu chuỗi giá trị để biết đường gây ô nhiễm TP
- Đánh Đánhgiá giáphơi phơi Xác suất lây nhiễm (P) nhiễm nhiễm Pf Pp Pr Nguy Nguycơ cơ Chợ Trang trại Lò mổ Bếp ăn nhiễm nhiễm (siêu thị) Salmonella Salmonella Nf Np Nr Số lượng vi sinh vật lây nhiễm(N) Đánh Đánhgiá giáphơi phơi nhiễm nhiễm Quy trình sản xuất và tiêu dùng thịt lợn từ trang trại đến bàn ăn (Microbiological Risk Assessment Series No2-2002, No7-2008) 14
- Các đường phơi nhiễm chính 15
- 1) Đánh giá nguy cơ 3. Đánh giá phơi nhiễm (Exposure Assessment): • Mục đích: Đo lường mức độ phơi nhiễm của người tiêu dùng với mối nguy đó. Dự đoán mức độ phơi nhiễm (Đối tượng nào? Số lượng người chịu tác động với mối nguy đó?) • Nội dung: + Tác nhân SH: Dựa vào khả năng ô nhiễm TP do tác nhân Các thông tin về chế độ ăn (Loại TP/Số lượng TP/Phong tục/tập quán ăn) của đối tượng Xác định: Đối tượng và Dân số có nguy cơ. + Phân tích định lượng hoặc định tính hoặc ước lượng hàm lượng vi sinh trong TP. • Biện pháp thực hiện: + Thiết kế các nghiên cứu để thu thập các thông tin ô nhiễm, tiêu thụ, thời gian... .
- 1) Đánh giá nguy cơ 4. Mô tả nguy cơ (Risk Characterization): • Mục tiêu: tổng hợp các thông tin đã thu được trong các bước trước để ước tính thực tế các nguy cơ cho một nhóm dân số đã xác định. Ước tính xác suất mắc phải nguy cơ gắn với một tác nhân gây bệnh nào đó có trong thực phẩm trên nhóm dân số được nghiên cứu. Quá trình mô tả nguy cơ là quá trình • Nội dung: + Tác nhân SH: mô tả các trường hợp mối nguy ô nhiễm thực phẩm có khả năng gây hại cho sức khoẻ (lấy mẫu KN mối nguy/xác định giới hạn cho phép về VSV trong mỗi loại TP...). • Biện pháp: + Ước tần suất mắc phải gắn với mối nguy + Áp dụng phương pháp trung bình (deterministic) hoặc xác suất (stochastic)
- Kiểu đánh giá nguy cơ Định tính Bán định lượng Bậc Điểm số Trung bình Điểm Định lượng Khoảng Xác suất Mô hình Monte Carlo
- Ma trận mô tả nguy cơ định tính Khả năng xẩy ra Hậu quả của sự kiện sự kiện Rất trầm Trầm Vừa Nhẹ Không trọng trọng đáng kể Gần như chắn chắn E E E H H Rất có khả năng E E H H M Có thể E E H M L Ít khả năng E H M L L Hiếm khi H H M L L 19
- Nguy cơ nhiễm Salmonella trong một lần ăn thịt lợn Risk of Full scenario 0,02 1,54 5,0% 90,0% 5,0% 1,0 Xác suất xảy ra nguy cơ nhiễm 0,8 Nguy cơ nhiễm Risk of Full scenario 0,6 Minimum 0,0000 Maximum 0,00654 Mean 0,000490 0,4 Std Dev 0,000548 0,35 Values 10000 0,2 0,0 1 0 1 2 3 4 5 6 7 0,49 Values in Thousandths ×10-3 Nguy cơ nhiễm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kiểm soát nhiễm khuẩn (trong bệnh viện)
66 p | 498 | 77
-
Bài giảng Sán dây lợn (Toenia solium)
15 p | 312 | 51
-
Bài giảng Đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt rét ở Việt Nam
18 p | 440 | 46
-
Bài giảng Sán lá phổi ( Paragonimus westermani hay Paragonimus ringeri ).
14 p | 255 | 33
-
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 2.2 - Lê Thùy Linh
16 p | 188 | 33
-
Bài giảng Sán dây bò (Toenia saginata )
12 p | 257 | 31
-
Bài giảng Sán lá ruột (Fasciolopsis buski)
12 p | 243 | 23
-
Bài giảng Dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm: Dự phòng và xử trí béo phì - ĐH Y tế công cộng
63 p | 133 | 21
-
Bài giảng Mục tiêu đường máu trong thực hành lâm sàng: Vai trò của đường máu sau ăn, trước ăn, lúc đói và HbA1c
47 p | 96 | 6
-
Bài giảng Điều trị tăng huyết áp cho bệnh nhân rất cao tuổi - PGS.TS.BS Nguyễn Văn Trí
24 p | 75 | 4
-
Bài giảng Mức LDL-C < 55 mg% dành cho đối tượng nào - PGS.TS. Trương Quang Bình
30 p | 53 | 4
-
Bài giảng Xuất huyết tử cung bất thường trong 3 tháng đầu thai kỳ: Thai ngoài tử cung
6 p | 63 | 4
-
Bài giảng Chuyển dạ bình thường: Phá ối và phương thức áp dụng phá ối
2 p | 46 | 3
-
Bài giảng Chuyển dạ bình thường: Giảm đau trong chuyển dạ: Gây tê ngoài màng cứng và các phương pháp giảm đau thay thế.
3 p | 38 | 3
-
Bài giảng Quản lý tình huống khẩn cấp, thảm hoạ - PGS. TS. Trần Đắc Phu
41 p | 18 | 3
-
Bài giảng Dự phòng đột quỵ trên bệnh nhân rung nhĩ nguy cơ cao -TS.BS. Trần Vũ Minh Thư
28 p | 17 | 3
-
Bài giảng Vàng da tăng bilirubin gián tiếp (UCB) ở trẻ sơ sinh - Nguyễn Thu Tịnh
38 p | 1 | 1
-
Bài giảng Sử dụng thuốc kháng vitamin K trong điều trị ngoại trú - ThS.BS. Nguyễn Thùy Châu
32 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn