intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 11: Luật thương mại quốc tế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 11: Luật thương mại quốc tế, cung cấp những kiến thức như khái quát về luật thương mại quốc tế; những nội dung cơ bản của luật thương mại quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 11: Luật thương mại quốc tế

  1. CHƯƠNG XI LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2
  3. I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3
  4. 1. Thương mại quốc tế a. Khái niệm về thương mại Theo nghĩa rộng, khái niệm thương mại có thể được hiểu tương tự với khái niệm kinh doanh. 4
  5. 1. Thương mại quốc tế a. Khái niệm về thương mại Theo Luật mẫu về thương mại điện tử của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL), khái niệm thương mại được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tất cả các vấn đề phát sinh từ các quan hệ mang tính chất thương mại, dù có hay không có hợp đồng. 5
  6. 1. Thương mại quốc tế a. Khái niệm về thương mại Theo Luật mẫu về thương mại điện tử của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL), khái niệm thương mại được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tất cả các vấn đề phát sinh từ các quan hệ mang tính chất thương mại, dù có hay không có hợp đồng. 6
  7. 1. Thương mại quốc tế a. Khái niệm về thương mại Theo Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, lĩnh vực thương mại được hiểu bao gồm các lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ (quy định trong các hiệp định GATT, GATS, TRIMP, TRIP …). 7
  8. 1. Thương mại quốc tế b. Yếu tố quốc tế - yếu tố nước ngoài của hoạt động thương mại Yếu tố quốc tế của hoạt động thương mại được hiểu tương tự với “có yếu tố nước ngoài” và được thể hiện ở các khía cạnh sau: 8
  9. 1. Thương mại quốc tế b. Yếu tố quốc tế - yếu tố nước ngoài của hoạt động thương mại 1 Chủ thể tham gia có tính quốc tế. 2 Khách thể của hoạt động. 3 Sự kiện pháp lí có tính xuyên biên giới. 9
  10. 1. Thương mại quốc tế c. Xu hướng hội nhập thông qua quá trình song phương hóa, khu vực hóa và toàn cầu hóa các quan hệ thương mại Để thực hiện được tự do hóa thương mại thì các quốc gia trên thế giới đồng thời hướng tới hai phương thức: 10
  11. 1. Thương mại quốc tế c. Xu hướng hội nhập thông qua quá trình song phương hóa, khu vực hóa và toàn cầu hóa các quan hệ thương mại Song phương hóa, khu vực hóa các hoạt 1 động thương mại. 2 Toàn cầu hóa các hoạt động thương mại. 11
  12. 2. Luật thương mại quốc tế Luật Thương mại quốc tế được bao gồm tổng hợp các quy tắc, quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ thương mại phát sinh giữa các chủ thể trong hoạt động thương mại quốc tế. 12
  13. 2. Luật thương mại quốc tế a. Chủ thể của quan hệ pháp luật quốc tế Thương nhân Chủ thể của quan hệ pháp luật thương mại quốc tế là: Quốc gia 13
  14. 2. Luật thương mại quốc tế b. Nguồn của luật thương mại quốc tế Các tập quán Điều ước quốc thương mại tế về thương Luật Thương quốc tế mại mại quốc tế bao gồm các loại nguồn Các luật thương Các án lệ mại quốc gia 14
  15. 2. Luật thương mại quốc tế b. Nguồn của luật thương mại quốc tế Các tập quán Điều ước quốc thương mại tế về thương Luật Thương quốc tế mại mại quốc tế bao gồm các loại nguồn Các luật thương Các án lệ mại quốc gia 15
  16. II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
  17. 1. Tổ chức thương mại thế giới – WTO Chính thức đi vào hoạt động thường ngày 01/01/1995, hai trong số những nguyên tắc cơ bản của WTO bao gồm: 1 Giảm thiểu các rào cản thương mại. 2 Không phân biệt đối xử. 17
  18. 1. Tổ chức thương mại thế giới – WTO Những ngoại lệ chủ yếu của hai nguyên tắc trên: 1 Ngoại lệ liên quan đến các hiệp định khu vực. Ngoại lệ liên quan đến các nước đang 2 phát triển. 18 Ngoại lệ liên quan đến các biện pháp 3 chống hành vi thương mại không lành mạnh.
  19. 2. Hợp đồng thương mại quốc tế Hợp đồng thương mại quốc tế là sự thoả thuận giữa các chủ thể làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong hoạt động thương mại quốc tế.
  20. 2. Hợp đồng thương mại quốc tế a. Tính quốc tế của hợp đồng thương mại quốc tế Cơ sở để xem xét một hợp đồng thương mại là một hợp đồng thương mại quốc tế khi hợp đồng thương mại đó đáp ứng đúng một trong ba tiêu chí sau đây:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2