intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật môi trường - đất đai – Chương 3: Pháp luật về chế độ sở hữu và sử dụng đất đai

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

25
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Pháp luật môi trường - đất đai – Chương 3: Pháp luật về chế độ sở hữu và sử dụng đất đai. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức tổng quan bao gồm: chế độ sở hữu đối với Đất đai; chế độ sử dụng đất đai;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật môi trường - đất đai – Chương 3: Pháp luật về chế độ sở hữu và sử dụng đất đai

  1. CHƯƠNG 3: PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ SỞ HỮU VÀ SỬ DỤNG ĐẤT
  2. 3.1. Chế độ sở hữu đối với Đất đai: 3.1.1. Các hình thức sở hữu đất đai: 1980, 1992, 2013 1959 Đất đai thuộc Sở hữu toàn dân do 1946 3 hình thức sở Nhà nước Nhiều hữu thống nhất quản lý hình Sở hữu Nhà thức nước sở hữu  Sở hữu tập thể  Sở hữu tư nhân
  3. 3.1.2. Quan hệ sở hữu đất đai ở Việt Nam: Tại sao Hiến pháp quy định chế độ SH toàn dân về ĐĐ? 3.1.2.1. Cơ sở của việc xây dựng chế độ sở hữu toàn dân về ĐĐ: + Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác – Lênin Học thuyết Mác – Lenin: Sự cần thiết “Xã hội hóa” – Quốc hữu hóa đất đai
  4. + Cơ sở thực tiễn: • Về mặt chính trị: • Về mặt lịch sử: • Về mặt thực tế: • Tính ổn định:
  5. 3.1.2.2. Khái niệm chế độ sở hữu toàn dân về đất đai: Quan niệm về sở hữu toàn dân về đất đai? 02 quan niệm: (1) Đồng nhất: SH toàn dân – SH Nhà nước về đất đai (2) Không đồng nhất: SH toàn dân – SHNN về đất đai
  6.  Khái niệm: Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai là một khái niệm pháp lý gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ sở hữu đất đai trong đó xác nhận quy định và bảo vệ quyền đại diện chủ sở hữu của Nhà nước trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đất đai
  7. 3.1.2.3. Chủ thể, khách thể, nội dung quyền sở hữu đất đai: *** Chủ thể quyền sở hữu đất đai: Nhà nước CHXHCN Việt Nam là chủ thể đại diện của quyền sở hữu đất đai  Tính duy nhất: PL không cho phép tồn tại bất cứ hình thức sở hữu đất đai nào khác ngoài sở hữu toàn dân do NN là người đại diện  Tính tuyệt đối: + Toàn bộ vốn đất đai cả nước đều thuộc sở hữu toàn dân do NN quản lý + Tất cả đều phải tuân thủ các quy định của Nhà nước
  8. *** Khách thể của quyền sở hữu đất đai: Là toàn bộ vốn đất đai nằm trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, bao gồm: đất liền, hải đảo và lãnh hải  Đất đai là khách thể đặc biệt của quyền SHNN Phân loại đất đai: Điều 10 Luật Đất đai 2013: Căn cứ vào mục đích sử dụng: + Nhóm đất nông nghiệp + Nhóm đất phi nông nghiệp + Nhóm đất chưa sử dụng
  9. *** Nội dung quyền sở hữu đất đai: • Quyền chiếm hữu đất đai: Là quyền của NN nắm giữ toàn bộ vốn ĐĐ  Là cơ sở xác lập QSD đất và Quyền định đoạt ĐĐ + Nhà nước không trực tiếp chiếm hữu, SD đất mà trao quyền này cho các đối tượng sử dụng thông qua các hình thức: - Giao đất - Cho thuê đất - Cho phép nhận, chuyển nhượng QSD đất - Công nhận QSD đất
  10. • Quyền sử dụng đất đai: Là quyền khai thác các thuộc tính có ích của ĐĐ để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - XH đất nước  NN không trực tiếp SD đất mà giao cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài nhưng NN không mất đi quyền sử dụng đất của mình • Quyền định đoạt đất đai: + Là quyền quyết định “số phận” pháp lý của đất đai + Chỉ có NN mới được thực hiện quyền định đoạt đất đai: - Quyết định mục đích SD đất - Quy định hạn mức SD, thời hạn SD - QĐ thu hồi đất, trưng dụng đất - Trao quyền SD đất cho người SD đất - Quyết định giá đất - QĐ chính sách tài chính về đất đai - Quy định quyền và nghĩa vụ của người SD đất
  11. 3.2. Chế độ sử dụng đất đai: Khái niệm địa vị pháp lý của người sử dụng đất: Địa vị pháp lý của người SD đất là tổng thể các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm trong hoạt động SD đất được NN quy định cho người SD đất và những quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm mà họ tự tạo ra trong quá trình SD đất dựa trên sự cho phép của pháp luật Người SD đất: là các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được NN cho phép sử dụng đất bằng một trong các hình thức giao đất, cho thuê đất, cho phép nhận chuyển quyền sử dụng đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất; có quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định trong thời hạn sử dụng đất
  12. 3.2.1. Địa vị pháp lý của tổ chức trong nước sử dụng đất 3.2.2. Địa vị pháp lý của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo sử dụng đất 3.2.3. Địa vị pháp lý của người VN định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài sử dụng đất tại Việt Nam (Chương 11 Luật Đất đai 2013)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2