intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật xuất nhập khẩu - Trường ĐH Thương Mại

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:81

74
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Pháp luật xuất nhập khẩu" có nội dung gồm 5 chương cung cấp cho học viên những kiến thức về: xuất khẩu, nhập khẩu và pháp luật Xuất Nhập khẩu; kinh doanh Xuất Nhập khẩu; hợp đồng Xuất Nhập khẩu; thủ tục hải quan; quản lý nhà nước về Xuất Nhập khẩu;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật xuất nhập khẩu - Trường ĐH Thương Mại

  1. PHÁP LUẬT XUẤT NHẬP KHẨU BỘ MÔN LUẬT CHUYÊN NGÀNH
  2. GIỚI THIỆU HỌC PHẦN  Số tín chỉ: 3  Giờ lý thuyết: 36  Giời thảo luận: 09  Giờ tự học: 90  Bài kiểm tra: 02
  3. MỤC TIÊU HỌC PHÂN  Mục tiêu chung:  Trang bị cho người học kiến thức, kỹ năng đáp ứng thực hiện công việc liên quan đến pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu.  Mục tiêu cụ thể:  Về kiến thức  Về kỹ năng  Về thái độ
  4. NỘI DUNG  Chương 1: Tổng quan về Xuất khẩu, Nhập khẩu và pháp luật Xuất Nhập khẩu  Chương 2: Kinh doanh Xuất Nhập khẩu  Chương 3: Hợp đồng Xuất Nhập khẩu  Chương 4: Thủ tục hải quan  Chương 5: Quản lý nhà nước về Xuất Nhập khẩu
  5. TÀI LIỆU THAM KHẢO  1. Luật Quản lý ngoại thương 2017  2. Luật Thương mại 2005  3. Luật Hải quan 2014  4. Bộ luật Hình sự 2017  6. Pháp lệnh ngoại hối 2003 sửa đổi, bổ sung 2013  7. Trường đại học Thương mại (Trần Thị Thu Phương chủ biên), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Thống kê 2016.  8. Micheal J. Trebilcock & Robert House, The Regulation of International Trade, Routledge, 2012
  6. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU, PHÁP LUẬT XUẤT NHẬP KHẨU  Tổng quan về xuất khẩu, nhập khẩu  Khái niệm  Đặc điểm  Vai trò  Pháp luật xuất nhập khẩu  Khái niệm  Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh  Nguồn luật điều chỉnh
  7. XUẤT KHẨU – NHẬP KHẨU  Căn cứ pháp lý: Luật Thương mại 2005, Luật Quản lý ngoại thươn  Là hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế  Là hoạt động ngoại thương  Xuất khẩu: Hàng hóa đưa ra ngoài lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực hải quan riêng trên lãnh thổ VN  Nhập khẩu: Hàng hóa đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực hải quan riêng trên lãnh thổ VN
  8. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN  Khu vực hải quan riêng: Điều 3 khoản 4, Luật Quản lý ngoại thương  Là khu vực địa lý xác định trên lãnh thổ VN  được thành lập theo qui định của PLVN và điều ước quốc tế mà VN là thành viên,  có quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa với phần lãnh thổ còn lại và nước ngoài là quan hệ XK, NK.
  9. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN  Khu chế xuất: Điều 2 khoản 1 điểm a) Nghị định 82/2018  Là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng XK và hoạt động XK,  được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng đối với KCN
  10. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN  Khu phi thuế quan: Điều 4 khoản 1 Luật Thuế Xuất khẩu, nhập khẩu 2016  Là khu kinh tế nằm trong lãnh thổ VN, được thành lập theo qui định của PL,  có ranh giới địa lý xác định, ngăn cách với khu vực bên ngoài bằng hàng rào cứng, bảo đảm điều kiện cho hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát của cơ quan hải quan và các cơ quan có liên quan đối với hàng hóa XK, NK và phương tiện, hành khách xuất cảnh, nhập cảnh;  quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa giữa khu phi thuế quan với bên ngoài là quan hệ XK, NK
  11. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU – NHẬP KHẨU  Đặc điểm:  Hàng hóa: Động sản  Có tên gọi và mã số theo Danh mục hàng hóa XK, NK Việt Nam, được XK, NK, quá cảnh hoặc được lưu giữ trong địa bàn hoạt động hải quan (Luật Hải quan 2014)  Lãnh thổ hải quan  Gồm những khu vực trong lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của nước CHXHCN Việt Nam nơi Luật hải quan được áp dụng.
  12. PHÁP LUẬT XUẤT NHẬP KHẨU  Đối tượng điều chỉnh  Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu  Quan hệ phát sinh từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu:  Quan hệ giữa các chủ thể tư  Quan hệ giữa chủ thể tư với cơ quan quản lý NN  Phương pháp điều chỉnh:  Mệnh lệnh – Hành chính  Thỏa thuận – Bình đẳng
  13. PHÁP LUẬT XUẤT NHẬP KHẨU  Nguồn luật điều chỉnh  Pháp luật trong nước  Điều ước quốc tế  Tập quán quốc tế  Án lệ
  14. KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU  Chủ thể kinh doanh  Thương nhân (Thương nhân Việt Nam – Thương nhân nước ngoài)  Chi nhánh của thương nhân (thực hiện theo ủy quyền)  Quyền kinh doanh XNK  Phạm vi quyền căn cứ theo chủ thể thực hiện: Thương nhân nước ngoài, chi nhánh của thương nhân nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
  15. QUYỀN KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Thương nhân Việt Nam, chi nhánh Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư Thương nhân nước ngoài không của Thương nhân Việt Nam nước ngoài , chi nhánh của có hiện diện trên lãnh thổ Việt • Không phụ thuộc ngành nghề ĐKKD, trừ Thương nhân nước ngoài Nam hàng hóa thuộc danh mục cấm, tạm ngừng • Theo danh mục, lộ trình cam kết trong • Có quyền XK, NK theo qui định của PL VN XNK ĐƯQT và ĐƯQT • Nếu NK, XK theo giấy phép, điều kiện thì • Quyền XK: Mua hàng hóa để XK, đứng tên phải đáp ứng trên tờ khai, làm thủ tục XK • Quyền NK: để bán cho TN có quyền phân phối, đứng tên trên tờ khai, làm thủ tục NK
  16. SO SÁNH QUYỀN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC CHỦ THỂ  Về phạm vi quyền  Quyền xuất khẩu / loại hàng hóa: được phép, không được phép  Quyền nhập khẩu/ loại hàng hóa : được phép, không được phép  Về điều kiện thực hiện quyền:  Điều kiện hành chính: Giấy phép  Cơ quan có thẩm quyền
  17. HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU  Khái niệm, đặc điểm  Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu  Giao kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu.  Nội dung của hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu  Thanh toán quốc tế trong hợp đồng XNK
  18. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU  Khái niệm pháp lý?  Là hợp đồng được xác lập giữa các chủ thể nhằm thực hiện hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu.  Hợp đồng xuất khẩu – Hợp đồng nhập khẩu  Mối quan hệ với hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế?
  19. ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG  Về chủ thể:  Thương nhân thực hiện xuất khẩu, nhập khẩu phải có quyền kinh doanh Xuất khẩu, nhập khẩu.  Về nội dung  Hàng hóa không bị cấm  Hàng hóa phải đáp ứng điều kiện nếu pháp luật qui định  Về hình thức  Văn bản  Về ý chí tự nguyện của các bên
  20. GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU  Giao kết:  Theo pháp luật điều chỉnh hợp đồng  Cách xác định pháp luật điều chỉnh hợp đồng, theo qui định của PL VN:  Trường hợp có yếu tố nước ngoài: Theo thỏa thuận của các bên, trừ trường hợp việc áp dụng trái với nguyên tắc cơ bản của PL VN, hoặc không xác định được.  Trường hợp không có yếu tố nước ngoài: PL VN  Thực hiện hợp đồng  Theo pháp luật điều chỉnh hợp đồng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2