intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phòng và xử trí phơi nhiễm với máu dịch cơ thể, vật sắc nhọn trong tiêm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:44

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Phòng và xử trí phơi nhiễm với máu dịch cơ thể, vật sắc nhọn trong tiêm" được biên soạn với mục tiêu giúp người học phát biểu đúng định nghĩa tiêm an toàn; kể được các hành vi tiêm chưa an toàn, nguy cơ và đề xuất các giải pháp thay đổi hành vi nhằm đảm bảo an toàn trong tiêm; biết cách xắp xếp một xe tiêm đúng quy định;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phòng và xử trí phơi nhiễm với máu dịch cơ thể, vật sắc nhọn trong tiêm

  1. PHÒNG VÀ XỬ TRÍ PHƠI NHIỄM VỚI MÁU DỊCH CƠ THỂ, VẬT SẮC NHỌN TRONG TIÊM CN : ĐẶNG THỊ MƠ
  2. MỤC TIÊU  Phát biểu đúng định nghĩa tiêm an toàn.  Kể được các hành vi tiêm chưa an toàn, nguy cơ và đề xuất các giải pháp thay đổi hành vi nhằm đảm bảo an toàn trong tiêm.  Biết cách xắp xếp một xe tiêm đúng quy định.  Biết các biện pháp phòng rủi ro do vật sắc nhọn và mô phỏng đủ, đúng quy trình xử lý sau phơi nhiễm với máu hoặc dịch cơ thể và tai nạn rủi ro do mũi kim tiêm. CN. Đặng Thị Mơ 9/10/24 2
  3. Tiêm ? CN. Đặng Thị Mơ 9/10/24 3
  4. Định nghĩa tiêm an toàn Mũi tiêm an toàn là mũi tiêm không gây hại cho người được tiêm, người tiêm, người thu gom chất thải và cộng đồng. CN. Đặng Thị Mơ 9/10/24 4
  5. Những hành vi nguy cơ liên quan đến tiêm  Động tác thực hành gây nguy cơ cho người được tiêm: - Bơm kim tiêm không vô khuẩn - Không rửa tay, sát khuẩn tay nhanh trước khi chuẩn bị thuốc, trước khi đưa kim qua da. - Kim lấy thuốc không đảm bảo vô khuẩn - Tiêm thuốc không đúng chỉ định.Tiêm không đúng vị trí - Tiêm không đúng góc kim so với mặt da. Tiêm không đúng độ sâu - Không rút pit tông kiểm tra trước khi bơm thuốc - Không bơm thuốc đảm bảo hai nhanh một chậm CN. Đặng Thị Mơ 9/10/24 5
  6. Những hành vi nguy cơ liên quan đến tiêm  Động tác thực hành gây nguy cơ cho người tiêm: - Không mang găng khi tiêm tĩnh mạch, truyền dịch, truyền máu - Không có hộp đựng vật sắc nhọn ở gần nơi tiêm. - Dùng hai tay đậy nắp kim. - Đưa hay chuyền dụng cụ trong khi sử dụng. - Không cô lập ngay bơm kim tiêm đã nhiễm khuẩn trong hộp an toàn CN. Đặng Thị Mơ 9/10/24 6
  7. Những hành vi nguy cơ liên quan đến tiêm  Phânloại, thu gom, xử lý chất thải sau tiêm chưa đảm bảo an toàn. Đặng Thị Mơ 9/10/24 CN. 7
  8. Những lưu ý thực hành tiêm an toàn - Thực hiện 5 đúng. - Khai thác tiền sử dị ứng thuốc và chuẩn bị hộp chống sốc. - Đảm bảo kỹ thuật vô khuẩn. - Phân loại, thu gom chất thải từ tiêm đúng quy định. - Chỉ mang găng khi có nguy cơ tiếp xúc với máu và dịch tiết của người bệnh. - Xử lý và khai báo đúng quy trình khi bị tổn thương do vật sắc nhọn. CN. Đặng Thị Mơ 9/10/24 8
  9. Những điều không được làm khi thực hành tiêm  Không chạm kim tiêm vào bất cứ bề mặt nào đã bị nhiễm bẩn.  Không cầm, nắm, đụng chạm tay vào pít tong, đầu ăm bu, thân kim tiêm trong quá trình chuẩn bị thuốc, tiêm thuốc.  Không sử dụng lại bơm tiêm, thậm chí nếu có thay đổi kim tiêm.  Không đụng chạm vào nắp lọ thuốc sau khi đã lau khử khuẩn bằng cồn. CN. Đặng Thị Mơ 9/10/24 9
  10. CN. Đặng Thị Mơ 9/10/24 10
  11. Những điều không được làm khi thực hành tiêm  Không dùng một bơm kim tiêm lấy thuốc cho nhiều lọ thuốc đa liều.  Không lưu kim lấy thuốc vào lọ thuốc đa liều. CN. Đặng Thị Mơ 9/10/24 11
  12. Những điều không được làm khi thực hành tiêm  Không sử dụng túi hoặc chai dung dịch truyền tĩnh mạch để pha thuốc hoặc tiêm cho nhiều người bệnh.  Không dùng tay đậy nắp kim hoặc tháo kim tiêm. CN. Đặng Thị Mơ 9/10/24 12
  13. CN. Đặng Thị Mơ 9/10/24 13
  14. TÁC HẠI TIÊM KHÔNG AN TOÀN  Shock phản vệ.  Gây hư hại thần kinh và những mô khác => abces, bại liệt, thương tích  Lây truyền: - Virus - Vi khuẩn - Nấm - Ký sinh trùng CN. Đặng Thị Mơ 9/10/24 14
  15. Phòng nhiễm khuẩn trong thực hành tiêm - Sử dụng bơm kim tiêm vô khuẩn. - Phòng nhiễm bẩn phương tiện tiêm và thuốc tiêm. - Phòng ngừa thương tổn cho người nhận mũi tiêm - Phòng ngừa tiếp cận với kim tiêm đã sử dụng - Những nội dung thực hành khác CN. Đặng Thị Mơ 9/10/24 15
  16. Sắp xếp xe tiêm Nguyên tắc sắp xếp xe tiêm  Vệ sinh xe tiêm trước và sau khi kết thúc ca làm việc.  Sắp xếp dụng cụ ngăn nắp, thuận tiện để chống nhầm lẫn, đổ vỡ.  Sắp xếp đủ phương tiện tiêm. CN. Đặng Thị Mơ 9/10/24 16
  17. Nhận xét? CN. Đặng Thị Mơ 9/10/24 17
  18. Các phương thức phơi nhiễm nghề nghiệp và biện pháp phòng rủi ro do vật sắc nhọn cho nhân viên y tế CN. Đặng Thị Mơ 9/10/24 18
  19. Phơi nhiễm?  Phơi nhiễm (HIV, HBV, HCV…)là thuật ngữ dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da của người không bị bệnh với máu, mô hay các dịch cơ thể của người khác dẫn đến nguy cơ lây nhiễm (HIV , HBV, HCV…) CN. Đặng Thị Mơ 9/10/24 19
  20. Các phương thức phơi nhiễm nghề nghiệp  Vật sắc nhọn nhiễm khuẩn xuyên thấu da.  Máu, dịch cơ thể của người bệnh bắn vào các vùng da bị tổn thương của NVYT khi làm thủ thuật.  Da của nhân viên y tế bị xây xước tiếp xúc với máu, dịch sinh học của người bệnh. CN. Đặng Thị Mơ 9/10/24 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2