Bài giảng Phương pháp nghiên cứu di truyền: Phần 1
lượt xem 6
download
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu di truyền: Phần 1 với mục tiêu nhằm giúp các bạn đọc có thể hệ thống hoá được di truyền học Mendel, và một số kiểu di truyền không theo thuyết nhiễm sắc thể; Phân tích được sơ đồ phả hệ để ứng dụng trong tư vấn di truyền. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu di truyền: Phần 1
- ĐHYD TP.HCM KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN - BỘ MÔN SINH HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN 4/14/2014 ThS. Trần Khánh Linh 1 Email: trankhanhlinh08@yahoo.com - ĐTDĐ: 0985274284
- MUÏC TIEÂU TOÅNG QUAÙT Sau khi học bài này, sinh viên phải : 1. Hệ thống hoá được di truyền học Mendel, và một số kiểu di truyền không theo thuyết nhiễm sắc thể. 2. Phân tích được sơ đồ phả hệ để ứng dụng trong tư vấn di truyền. 3. Xác định vai trò của di truyền và môi trường lên sự biểu hiện tính trạng. 4. Mô tả được hai phương pháp nghiên cứu tế bào ứng dụng trong chẩn đoán trước sinh. 4/14/2014 2
- Phần 1 Mở rộng di truyền học Mendel Di truyền ngoài nhiễm sắc thể
- Mở rộng di truyền học Mendel Mục tiêu cụ thể: 1. Tóm tắt được PP thí nghiệm của Mendel. 2. Định nghĩa được một số khái niệm của DTH. 3. Phân biệt các kiểu di truyền theo thuyết nhiễm sắc thể (PLĐL, TTG, LKG-HVG). 4. Tính toán được TS HVG và xác định vị trí gen trên NST. 5. Phân tích được kết quả nhận diện cá thể trong pháp y.
- Mendel và Di truyền học Grêgo Menden sinh ngày 22/7/1822 tại Môravi thuộc Tiệp Khắc cũ. Học hết trung học 1843, ông vào tu viện Phoma tại Bruno vùng Bôhêm thuộc Tiệp Khắc. Làm thí nghiệm trên đậu Hoà Lan từ 1856-1863. 1865 di truyền học ra đời 4/14/2014 5
- Mendel và Di truyền học – 1866 công trình của Menden được in trong kỉ yếu của Hội các nhà tự nhiên học tp Brơnô. – Công trình của ông chỉ tóm tắt trong 50 trang chứa đựng tất cả nội dung cơ bản của DTH. – 1879 Menden chỉ định làm tu viện trưởng. – 6/1/1884 mất do viêm thận nặng. 4/14/2014 6
- 1. Các thí nghiệm của Mendel Tại sao chọn đậu, Pisum sativum? Có thể trồng ở một khu vực nhỏ Tạo ra nhiều cây con Tạo cây thuần chủng khi cho phép tự thụ phấn qua nhiều thế hệ Có thể tự thụ phấn nhân tạo 7
- 1. Các thí nghiệm của Mendel Sự sinh sản ở thực vật có hoa •Phấn hoa có chứa hạt phấn –Được tạo ra bởi nhị hoa •Bầu noãn có chứa noãn –Ở bên trong hoa Thụ phấn mang hạt phấn tới noãn để thụ tinh Tự thụ phấn có thể xảy ra ở cùng 1 hoa Thụ phấn chéo có thể xảy ra giữa các hoa khác nhau 8
- 1. Các thí nghiệm của Mendel •Mendel thụ phấn hoa bằng tay bằng cách sử dụng • một cọ sơn nhỏ •Ông có thể cắt nhị hoa để ngăn sự tự thụ phấn •Ông nghiên cứu các tính trạng qua nhiều thế hệ 9
- 1. Các thí nghiệm của Mendel Mendel đã bắt đầu như thế nào ? Mendel tạo ra các dòng thuần bằng cách cho các cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ 10
- 1. Các thí nghiệm của Mendel
- 1. Các thí nghiệm của Mendel Tám tính trạng ở cây đậu • Dạng hạt --- Trơn (R) or nhăn (r) • Màu hạt ---- Vàng (Y) or Xanh (y) • Vỏ quả --- Trơn (V) or nhăn (v) • Màu vỏ --- Xanh (G) or Vàng (g) • Màu vỏ hạt ---Xám (A) or Trắng (a) • Vị trí hoa ---Quanh trục (F) or Đỉnh (f) • Chiều cao cây --- Cao (L) or thấp (l) 12
- 2. Một số khái niệm của DTH • Kiểu gen — toàn bộ các gen trong tế bào sinh vật. • Kiểu hình — toàn bộ tính trạng và đặc tính cơ thể • Gen alen ≠ gen không alen • Alen— trạng thái ≠ của 1 gen (trội or lặn) • Lưỡng bội — 2n • Đơn bội— n • Đồng hợp tử — 2 alen # của cùng 1 gen. • Dị hợp tử — mang 2 alen khác nhau của cùng 1 gen • Dòng thuần — con sinh ra hoàn toàn giống bố mẹ
- 2. Một số khái niệm của DTH • Phân tích cơ thể lai —theo dõi thế hệ con cháu của các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về các tính trạng được xét • Cặp tính trạng tương phản — 2 trạng thái khác nhau của cùng 1 tính trạng. • Kí hiệu: –P : cha,mẹ –G :giao tử : GP ,GF –x : sự lai giống –F : con (thế hệ lai) F1 : đời con thứ nhất F :đời sau của F .
- 2. Một số khái niệm của DTH Kiểu gen - tổ hợp gen của 1 tính trạng (vd. RR, Rr, rr) Kiểu hình - đặc tính cơ thể biểu hiện từ 1 kiểu gen (vd. đỏ, vàng) Kiểu gen của alen: R = hoa đỏ r = hoa vàng Tất cả các gen đi thành từng cặp vì vậy 2 alen quy định 1 tính trạng Các tổ hợp có thể có là: Kiểu gen RR Rr rr Kiểu hình ĐỎ ĐỎ VÀNG 15
- 2. Một số khái niệm của DTH Alen – hai dạng của 1 gen (trội & lặn) Trội – mạnh hơn biểu hiện ở thể lai; kí hiệu một chữ in hoa (R) Lặn – ít biểu hiện trong phép lai; kí hiệu bằng một chữ thường (r) 16
- 2. Một số khái niệm của DTH Bảng Punnett Được sử dụng để giúp giải quyết bài toán di truyền 17
- 3. Các kiểu di truyền theo thuyết nhiễm sắc thể a. Các qui luật di truyền của Mendel – ĐL 1 – ĐL 2 – ĐL 3 (PLĐL) b. Một số qui luật di truyền sau Mendel - Liên kết gen - Hoán vị gen - Di truyền liên kết giới tính
- a. Các qui luật di truyền của Mendel Định luật 1: Lai 2 cá thể TC khác nhau về 1 cặp TT tương phản, F1 đồng tính và mang TT một bên. Tính trạng biểu hiện là tính trạng trội, tính trạng không được biểu hiện là tính trạng lặn. Định luật 2 Lai 2 cá thể TC khác nhau về 1 cặp TT, ở F2, các cá thể lai biểu hiện cả tính trạng trội và trạng lặn theo tỉ lệ trung bình 3 trội :1 lặn. 4/14/2014 19
- a. Các qui luật di truyền của Mendel 4/14/2014 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của địa lý du lịch - Nguyễn Thị Huyền Thương
16 p | 428 | 29
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường - Chương 3: Thiết kế một nghiên cứu trong khoa học môi trường
19 p | 195 | 13
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường: Chương 7 - TS. Lê Quốc Tuấn
11 p | 128 | 13
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường: Chương 5 - TS. Lê Quốc Tuấn
35 p | 122 | 13
-
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc
32 p | 128 | 10
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường: Chương 9 - TS. Lê Quốc Tuấn
7 p | 147 | 10
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường: Chương 8 - TS. Lê Quốc Tuấn
14 p | 123 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường: Chương 6 - TS. Lê Quốc Tuấn
36 p | 115 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường: Chương 4 - TS. Lê Quốc Tuấn
19 p | 120 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường: Chương 1 - TS. Lê Quốc Tuấn
19 p | 146 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường: Chương 2 - TS. Lê Quốc Tuấn
16 p | 89 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu định tính trong nghiên cứu khoa học - PGS.TS. Hà Thị Ngọc Oanh
26 p | 23 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường: Chương 3 - TS. Lê Quốc Tuấn
19 p | 107 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường - Chương 4: Phương pháp đo lường và thu thập số liệu trong nghiên cứu khoa học môi trường
19 p | 116 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu di truyền: Phần 2
72 p | 10 | 5
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường - Chương 5: Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu trong khoa học môi trường
35 p | 64 | 4
-
Bài giảng công nghệ sinh học - Chuyên đề 1: Các phương pháp nghiên cứu enzyme
32 p | 65 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn