intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - TS. Nguyễn Minh Hà

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

216
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 5 trình bày về tổng quan tài liệu và các cơ sở lý thuyết. Trong chương này gồm có các nội dung như: Giới thiệu tổng quan tài liệu và các cơ sở lý thuyết, vai trò của tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết, các nguồn tài liệu, các bước xây dựng tổng quan và cơ sở lý thuyết,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 5 - TS. Nguyễn Minh Hà

  1. 1/19/2012   
  2. 
  3. 
  4.  P
  5. C 1 NỘI DUNG TRÌNH BÀY    
  6.        
  7.           !"  
  8.    #!$     %Г'O   
  9.  
  10.  
  11.         v ê
  12. 2 1
  13. 1/19/2012 I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1. KHÁI NIỆM Cơ sở lý thuyết (Literature Review) là 1 bản mô tả chi tiết những lý thuyết nào sẽ được nói đến và sử dụng trong đề tài NC của mình => kết luận vấn đề mình đang NC có đáng để thực hiện và có khả năng thực hiện không? 2. MỤC ĐÍCH CỦA TỔNG QUAN TÀI LIỆU & CƠ SỞ LT - Trình bày kiến thức và sự hiểu biết về vấn đề đang hoặc sẽ NC - Đánh giá ưu – nhược của các lý thuyết sẽ áp dụng. 3. MỘT SỐ LƯU Ý TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CSLT - Không phải là 1 bản danh sách mô tả những tài liệu, lý thuyết có sẳn hoặc tập hợp các kết luận. - Phải là sự đánh giá có mục đích của những thông tin có tín chất tham khảo. Sự đánh giá này có thể dựa trên mục tiêu NC hoặc vấn đề gây tranh cải trong NC - Thể hiện kỹ năng của người làm NC ở 2 lĩnh vực: i) Khả năng tìm kiếm thông tin, dữ liệu. ii) Khả năng đánh giá vấn đề (sâu sắc và khách quan) 3 II. VAI TRÒ CỦA TỔNG QUAN TÀI LIỆU & CƠ SỞ LT - Cung cấp nền tảng lý thuyết cho NC, định hướng NC - Làm rõ ý nghĩa của việc liên kết: đề xuất khi NC & NC trước đó => chọn phương pháp NC phù hợp. - Giúp tập trung và làm rõ hơn vấn đề NC, tránh tản mạn, tràn lan. - Tăng cường khả năng phương pháp luận - Mở rộng hiểu biết trong lĩnh vực đang NC - Là bước quan trọng để định hướng việc tìm số liệu và thiết lập bảng câu hỏi về sau. 4 2
  14. 1/19/2012 III. CÁC NGUỒN TÀI LIỆU 1. Các cấp độ thông tin 2. Các nguồn tài liệu Sơ cấp Thứ cấp Tam cấp Sách Báo cáo Chỉ mục Luận án (Ths, TS) Tóm tắt Tạp chí Email Catalogues Báo cáo hội nghị Sách bách khoa Báo chí Báo cáo công ty toàn thư Bản thảo không xuất bản Một số ấn bản của Chính Từ điển Một số ấn phủ: Niên giám thống kê, Sách tham khảo phẩm của ... Chị mục chú dẫn Chính phủ Mức chi tiết tăng dần Thời gian xuất bản tăng dần 5  
  15.  
  16.  Cơ sở lý thuyết gồm 2 phần: Lý thuyết và Các NC trước 1. Bước 1: Tìm các tài liệu có liên quan 2. Bước 2: Chọn lọc và giữ lại những tài liệu có độ tin cậy cao cũng như những lý thuyết phù hợp: Dựa vào mục tiêu của tài liệu, giới hạn phạm vi, tác giả, người đọc, và định dạng. 3. Bước 3: Tóm tắt và rút ra các nhân tố, các biến cần tìm và thang đo của nó. 4. Bước 4: Chắt lọc, tổng hợp và hoàn thành khung lý thuyết dựa vào tính khả thi của dữ liệu. 1. Chọn ra những lý thuyết tổng quát 2. Tóm tắt ý chính của lý thuyết có liên quan, trình bày ưu, nhược điểm của những lý thuyết đó. 3. Trình bày kết quả NC thực tiễn từ sách, tạp chí, ,, trong và ngoài nước mà ủng hộ vấn đề đang NC để tăng tính thuyết phục cho lý thuyết mà ta đã chọn. Ghi chú: cách mapping và describing lý thuyết => tổng quan về lý thuyết. Cách ghi takenote, 6 3
  17. 1/19/2012  
  18.  
  19.  Cơ sở lý thuyết gồm 2 phần: Lý thuyết và Các NC trước Cách ghi NC trước: - Không nên để NC trước thành những tiêu đề lớn - Ghi ngắn gọn và thể hiện hết nội dung của NV trước, gồm - Ai nghiên cứu? - Năm nào? - NC cái gì? - Thời gian NC - Địa điểm NC - Dữ liệu như thế nào? - Phương pháp NC nào? - Tìm ra kết quả gì? Ví dụ: => So sánh NC của mình khác và giống các NC trước như thế nào? 7   3 hình thức phổ biến nhất dạng thư mục tham khảo - Hệ thống Harvard (Harvard System) - Hệ thống hiệp hội Tâm lý Hoa kỳ (American Psychological Association) - Hệ thống Vancouver hay Footnotes Xem chi tiết trong phụ lục 2, Sách Phương pháp NC trong KD của Saunders, Lewis và Thornhill (2007), dịch của Nguyễn Văn Dung (2010) 1. Trích dẫn nguyên văn: Đoạn trích dẫn trong ngoặc kép. (Tên họ hay tên Công ty, năm, số trang) Ví dụ: “Lợi nhuận của doanh nghiệp là một phạm trù khó hiểu.” (Nam, 2010, tr.5) Khi nào nên trích dẫn trực tiếp: Khái niệm, nhấn mạnh, ... 8 4
  20. 1/19/2012   2. Diễn đạt gián tiếp theo sự hiểu biết của mình Khi đê p  ! hi hu# %1t t3c gia8 (John,2008) heoJohn (2008), John (2008) John(2008)cho BCng ... John (2008)chEng ai t3c gia8 (%iIIvaM iII,2007) minh... ơn 2t3c gia8 (ewisetaI.,2004) John(2008)GHt IJKn ... (ewis vaMctg.,2004) .....(John,2008). 3c công tBRnh cSa c3c t3c gia8Gh3c (%aBtin,2005;mith, ên theo thưWtưXa,b,c nhaJ 2007; Bang,2006) 3c t3c gia8Gh3c nhaJ cZng tênh[ (ewis,.,2007) hêm tên viHt t\t 3c t3c ]h^m Gh3c nhaJ cZng t3c (Evans,2005;2008) heo thưWtưXnăm tăng gia8 abn 3c cn ]h^m Gh3c nhaJ cZng t3c gia8 (ita,2007a) vaMcZng năm (ita,2007b) 3c gia8đêMcK] tham Gheo t3c gia8 (im,1985, tBich bji (tham Gheo thưWcc]) Gh3cmfben ggc chưa đưhc đ[c
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2