Bài giảng Quản lý chất lượng môi trường trong nuôi trồng thủy sản: Phần 1
lượt xem 23
download
Bài giảng Quản lý chất lượng môi trường trong nuôi trồng thủy sản: Chương 1 & 2 cung cấp cho các bạn những kiến thức về ô nhiễm thủy vực và mối tương quan giữa đất đáy ao và nước trong nuôi trồng thủy sản. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý chất lượng môi trường trong nuôi trồng thủy sản: Phần 1
- QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
- CHƯƠNG 1: Ô NHIỄM THỦY VỰC
- Ô NHIỄM THỦY VỰC Phân bố và dạng của nước trên Trái đấ t Địa điểm Diện tích (km2) Tổng thể tích % tổng nước (km3) lượng nước Các đại dương và biển (nước 361.000.000 1.230.000.000 97.2000 mặn) Khí quyển (hơi nước) 510.000.000 12.700 0,0010 Sông, rạch 1.200 0,0001 Nước ngầm (đến độ sâu 0,8 km) 130.000.000 4.000.000 0,3100 Hồ nước ngọt 855.000 123.000 0,0090 Tảng băng và băng hà 28.200.000 28.600.000 2.1500 Nguồn: US Geological Survey
- Ô NHIỄM THỦY VỰC Sự ô nhiễm các nguồn nước có thể xảy ra do ô nhiễm tự nhiên và ô nhiễm nhân tạo • Ô nhiễm tự nhiên là do quá trình phát triển và chết đi của các loài thực vật, động vật có trong nguồn nước, hoặc là do nước mưa rửa trôi các chất gây ô nhiễm từ trên mặt đất chảy vào nguồn nước. • Ô nhiễm nhân tạo chủ yếu là do xả nước thải sinh hoạt và công nghiệp vào nguồn nước.
- Ô NHIỄM THỦY VỰC Nguồn nước bị ô nhiễm có các dấu hiệu đặc trưng sau đây: • Có xuất hiện các chất nổi trên bề mặt nước và các cặn lắng chìm xuống đáy nguồn • Thay đổi tính chất lý học (độ trong, màu, mùi, nhiệt độ...) • Thay đổi thành phần hóa học (pH, hàm lượng của các chất hữu cơ và vô cơ, xuất hiện các chất độc hại...) • Lượng oxy hòa tan (DO) trong nước giảm do các quá trình sinh hoá để oxy hóa các chất bẩn hữu cơ vừa mới thải vào • Các vi sinh vật thay đổi về loài và về số lượng. Có xuất hiện các vi trùng gây bệnh.
- 1. PHÂN LOẠI NGUỒN GÂY Ô NHIỄM Các đặc điểm lý học, hóa học và sinh học của nước ô nhiễm và nguồn sinh ra nó Đặc điểm Nguồn Lý học Nước thải sinh hoạt hay công nghiệp, thường do sự phân Màu hủy của các chất thải hữu cơ. Nước thải công nghiệp, sự phân hủy của nước thải Mùi Nước cấp, nước thải sinh hoạt và công nghiệp, xói mòn Chất rắn đất. Nước thải sinh hoạt, công nghiệp Nhiệt
- Hóa học Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp Carbohydrate Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp Dầu, mỡ Nước thải nông nghiệp Thuốc trừ sâu Nước thải công nghiệp Phenols Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp Protein Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp Chất hữu cơ bay hơi Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp Các chất nguy hiểm Do sự phân hủy của các chất hữu cơ trong nước thải trong Các chất khác tự nhiên
- Chất thải sinh hoạt, nước cấp, nước ngầm Tính kiềm Nước cấp, nước ngầm Chlorides Nước thải công nghiệp Kim loại nặng Nước thải sinh hoạt, công nghiệp Nitrogen Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp pH Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp; rửa trôi Phosphorus Nước thải sinh hoạt, thương mại, công nghiệp; nước cấp Sulfur Sự phân hủy của nước thải sinh hoạt Hydrogen sulfide Sự phân hủy của nước thải sinh hoạt Methane Nước cấp, sự trao đổi qua bề mặt tiếp xúc không khí Oxygen nước
- Sinh học Các dạng chảy hở và hệ thống xử lý Động vật Các dạng chảy hở và hệ thống xử lý Thực vật Nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lý Eubacteria Nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lý Archaebacteria Nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lý Viruses Nguồn: Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, 1991
- Ô NHIỄM THỦY VỰC Ô nhiễm hữu cơ • Thường có nguồn gốc từ các cống nước thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, trại chăn nuôi… • Nước bị ô nhiễm hữu cơ đòi hỏi một lượng oxy cao cung cấp cho vi khuẩn để tự làm sạch dẫn đến làm suy kiệt oxy tan trong nước, • Tạo thành lớp bùn đáy ao, sinh nhiều khí độc (CH4, H2S, NH3, NO2 …)
- Decaying organic Matter Chất hữu cơ phân hủy sinh ra nhiều Nước màu đen là biểu hiện trong khí độc, làm cá bị suy yếu hoặc chết nước có nhiều chất hữu cơ
- Ô NHIỄM THỦY VỰC Ô nhiễm sinh học • Độ ô nhiễm cũng đánh giá bằng chỉ số vi sinh vật, đặc biệt là các loài vi sinh vật gây bệnh như vi khuẩn, virus, nấm mốc • Các tác nhân gây bệnh này chỉ phát huy được tác dụng khi có điều kiện thuận lợi cho chúng nhưng lại bất lợi cho ký chủ
- Ô NHIỄM THỦY VỰC Ô nhiễm phèn • Đất phèn là đất chứa các vật liệu mà kết quả các tiến trình sinh hóa xảy ra là acid sulphuric được tạo thành • Nếu xây dựng ao trên đất phèn, nước có thể bị nhiễm phèn • Các mạch nước ngầm có khả năng nhiễm phèn
- Ô NHIỄM THỦY VỰC Ô nhiễm các chất hóa học vô cơ và khoáng chất • Thành phần gồm các kim loại, các ion vô cơ, dầu mỏ, các chất rắn và nhiều hợp chất hóa học khác • Có nguồn gốc từ công nghiệp khai thác mỏ, hoạt động của các dàn khoan dầu, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, các hiện tượng tự nhiên như xói mòn, phong hóa, lũ lụt… • Ảnh hưởng đến quá trình tự làm sạch của nguồn nước, tích lũy trong cơ thể sinh vật, hủy diệt đời sống các loài thủy sinh, ăn mòn các công trình dưới nước và là nguồn nhiễm độc cho con người khi ăn phải các loài thủy sinh bị nhiễm độc
- Ô NHIỄM THỦY VỰC Các kim loại nặng tự nhiên thường gặp trong nước và ảnh hưởng của chúng Đồng (Cu) • Tính độc : Khi hàm lượng đồng trong cơ thể người là 10 g/kg thể trọng thì gây tử vong, liều lượng 60 – 100 mg/kg gây nên buồn nôn, mửa Với cá, khi hàm lượng Cu là 0.002 mg/l đã có 50% cá thí nghiệm bị chết. Với khuẩn lam khi hàm lượng Cu là 0.01 mg/l làm chúng chết. Với thực vật khi hàm lượng Cu là 0.1 mg/l đã gây độc,
- Ô NHIỄM THỦY VỰC Đồng (Cu) Nồng độ giới hạn cho phép : Với nước uống và hồ chứa : 0.02 – 1.5 mg/l tùy theo tiêu chuẩn từng nước Nước tưới cây nông nghiệp : 0.2 mg/l riêng với đất thiếu đồng có thể dùng nước chứa tới 5 mg/l để tưới trong thời gian ngắn.
- Ô NHIỄM THỦY VỰC Chì (Pb) • Tính độc: Khi nồng độ chì trong nước uống là 0.042 – 1.0 mg/l sẽ xuất hiện triệu chứng bị ngộ độc kinh niên ở người; nồng độ 0.18 mg/l động vật máu nóng bị ngộ độc. Trong nước tưới nồng độ chì lớn hơn 5 mg/l thì thực vật bị ngộ độc • Nồng độ giới hạn cho phép : Nước tới nông nghiệp : 0,1 mg/l Nước cho chăn nuôi : 0,05 mg/l
- Ô NHIỄM THỦY VỰC Kẽm (Zn) Tính độc : Kẽm và các hợp chất của chúng ít ảnh hưởng đến các động vật thân nhiệt ổn định mà chỉ ảnh hưởng đến các động vật biến nhiệt. Nồng độ kẽm trong kẽm sunfat là 0,4 mg/l gây tử vong cho cá gai trong 7 ngày. Nồng độ giới hạn cho phép : Nước uống : 1 15 mg/l theo tiêu chuẩn từng nước. Nước tưới ruộng : 5 mg/l
- Ô NHIỄM THỦY VỰC Thủy ngân (Pb) • Tính độc : thuỷ ngân và hợp chất của nó thường rất độc đối với cơ thể sống. Thuỷ ngân sẽ gây độc cho người khi nồng độ trong nước của chúng là 0,005 mg/l, với cá là 0,008 mg/l. • Nồng độ giới hạn cho phép : Nước uống: 0,0001 0,001 mg/l theo tiêu chuẩn từng nước. Nước tưới nông nghiệp : 0,005 mg/l
- Ô NHIỄM THỦY VỰC Sắt (Fe) Tính độc : đối với người và động vật có thân nhiệt ổn định, sắt ít gây độc tuy nhiên khi nồng độ sắt cao sẽ làm cho nước có mầu vàng và mùi tanh khó chịu. Với động vật biến nhiệt: thỏ bị ngộ độc khi hàm lượng Fe là 890mg/kg thể trọng, với chuột là từ 984 1986mg/kg thể trọng. Nồng độ giới hạn cho phép : Nước uống : 0,2 – 1,5 mg/l tuỳ thuộc tiêu chuẩn từng nước. Nước thải: 2 10 mg/l.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản lý chất lượng môi trường trong nuôi trồng thủy sản: Phần 2
152 p | 138 | 21
-
Bài giảng Sản xuất sạch hơn trong công nghiệp – Bài 6: Sản xuất sạch hơn & quản lý chất lượng
72 p | 50 | 9
-
Bài giảng Quản lý tổng hợp chất thải rắn: Chủ đề 3 - Bãi chôn lấp chất thải rắn
34 p | 18 | 4
-
Bài giảng Quản lý tổng hợp chất thải rắn: Chủ đề 1 - Phát sinh chất thải rắn
36 p | 11 | 4
-
Bài giảng Quản lý môi trường: Chương 4 - ThS. Trương Thị Diệu Hiền
8 p | 11 | 4
-
Bài giảng Quản lý tổng hợp chất thải rắn: Chủ đề 4 - Thu hồi vật chất và năng lượng từ chất thải rắn
69 p | 12 | 4
-
Bài giảng Quản lý chất lượng trong công nghệ sinh học: Chương 2 - Kỹ thuật lấy mẫu và kiểm tra bằng quy hoạch mẫu
9 p | 4 | 3
-
Bài giảng Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 6.3 - Hệ thống HACCP
4 p | 6 | 3
-
Bài giảng Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 4 - Kiểm soát quá trình bằng thống kê
13 p | 21 | 3
-
Bài giảng Quản lý chất lượng trong công nghệ sinh học: Chương 1.2 - Hoạt động quản trị chất lượng trong doanh nghiệp
6 p | 10 | 3
-
Bài giảng Quản lý chất lượng trong công nghệ sinh học: Chương 1 - Khái niệm chung về chất lượng và quản trị chất lượng
11 p | 12 | 3
-
Bài giảng Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 1 - Chất lượng thực phẩm
7 p | 14 | 3
-
Bài giảng Quản lý chất lượng trong công nghệ sinh học: Chương 3 - Tiêu chuẩn hóa
11 p | 18 | 3
-
Bài giảng Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 2.1 - Những vấn đề cơ bản về chất lượng và quản lý chất lượng
8 p | 14 | 3
-
Bài giảng Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 2.2 - Kiểm tra chất lượng sản phẩm
8 p | 10 | 2
-
Bài giảng Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 5 - Tiêu chuẩn hóa
8 p | 10 | 2
-
Bài giảng Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 6.2 - Chương trình tiên quyết đảm bảo An toàn thực phẩm
4 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn