intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 4 - Kiểm soát quá trình bằng thống kê

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 4 - Kiểm soát quá trình thống kê" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Khái niệm chung về kiểm soát quá trình bằng thống kê; Một số công cụ thống kê trong quản lý chất lượng. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 4 - Kiểm soát quá trình bằng thống kê

  1. CHƯƠNG 4 KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH BẰNG THỐNG KÊ (Statistical Process Control – SPC) 1. Khái niệm chung 2. Một số công cụ thống kê trong quản lý chất lượng 1 1. KHÁI NIỆM CHUNG 1.1 Mục đích 1.2 Định nghĩa 1.3 Một số khái niệm thống kê cơ bản 1.4 Phân loại các công cụ thống kê cơ bản 2 1.1 MỤC ĐÍCH Xác định nguyên nhân gây khuyết tật Tính toán mức độ và giới hạn của những chỉ tiêu để kiểm soát 3 1
  2. 1.2 ĐỊNH NGHĨA SPC- Statistical Proscess Control SPC là việc áp dụng phương pháp thống kê để thu thập, trình bày, phân tích các dữ liệu một cách đúng đắn, chính xác và kịp thời nhằm theo dõi, kiểm soát, cải tiến quá trình hoạt động của tổ chức bằng cách giảm tính biến động của nó. 4 Các loại dữ liệu v Phân loại theo giá trị của dữ liệu Dữ liệu dạng biến số (đo lường được – biến liên tục) Dữ liệu có giá trị rời rạc (nguyên – đếm được – biến tần xuất) 5 1.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM THỐNG KÊ CƠ BẢN  Trung bình  Độ biến thiên  Tổng bình phương  Phương sai  Độ lệch chuẩn (SD) Hệ số dao động Phân bố chuẩn 6 2
  3. 1.4 PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ CƠ BẢN Phiếu kiểm tra (check sheet) Cho biết các thông tin về sự biến đổi kỹ thuật theo thời gian Lưu đồ (Flow chart) Cho biết sơ đồ khối cũng như dòng chảy của quy trình Biểu đồ nhân quả (Cause & Effect Diagram) Cho biết các nguyên nhân ảnh hưởng đến một chỉ tiêu chất lượng nào đó 7 1.4 PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ CƠ BẢN Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram) Giúp phân tích, lựa chọn những yếu tố hoặc những biến động quan trọng nhất Biểu đồ kiểm soát (Control chart) Cho phép theo dõi, giám sát, kiểm tra một quá trình nào đó Biểu đồ mật độ phân phối (Histogram) Cho phép xác định mật độ xuất hiện của biến nào đó, từ đó cho thấy hình ảnh tổng thể về sự biến động của chỉ tiêu chất lượng Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram) 8 Cho thấy mối liên hệ giữa các chỉ tiêu với nhau 2. MỘT SỐ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 2.1 Phiếu kiểm tra (Check sheet) 2.2 Lưu đồ (Flow chart) 2.3 Biểu đồ nhân quả (Cause & Effect Diagram) 2.4 Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram) 2.5 Biểu đồ kiểm soát (Control chart) 2.6 Biểu đồ mật độ phân phối (Histogram) 2.7 Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram) 9 3
  4. 2.1. PHIẾU KIỂM TRA (Check sheet)  Khái niệm  Cách xây dựng phiếu kiểm tra  Bài tập thực hành 10 2.2. LƯU ĐỒ (Flow chart)  Khái niệm  Cách thiết lập phiếu  Bài tập thực hành 11 2.3. BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ (Cause & Effect Diagram) Khái niệm Biểu đồ thể hiện mối liên quan giữa các đặc tính chất lượng (kết quả) và các yếu tố ảnh hưởng (nguyên nhân) Mục đích Trình bày một cách hệ thống, đơn giản và rõ ràng các nguyên nhân và kết quảí Các tên gọi khác Biểu đồ Ishikawa, biểu đồ xương cá, biểu đồ đặc tính 12 4
  5. CẤU TRÚC CỦA BIỂU ĐỒ C&E Xæång låïn Xæång nhoí Xæång væìa Caïc âàûc tênh (Kãút quaí) 13 CÁC NHÓM NGUYÊN NHÂN CHÍNH (5M) 1. Nhân sự (MEN) 2. Nguyên vật liệu (MATERIAL) 3. Thiết bị (MACHINE) 4. Phương pháp (METHOD) 5. Đo đạc, đánh giá (MEASUREMENT) Môi trường (ENVIRONMENT) 14 2.4. BIỂU ĐỒ PARETO (Pareto Diagram) Là một đồ thị hình  280 100 cột để chỉ mức độ 260 91,8% 240 90 quan trọng của 220 82,9% 80 200 các hiện tượng và 180 72,1% 70 nguyên nhân, làm 160 140 57,9%  60 50 cơ sở cho việc 120 40 100 31,1% lựa chọn các vấn 80 30 60 20 đề cần thiết ưu 40 10 20 tiên giải quyết. A B C D E F 15 5
  6. CÁCH THIẾT LẬP BIỂU ĐỒ PARETO v Bước 1: Xác định các loại sai hỏng v Bước 2: Xác định yếu tố thời gian của đồ thị (date) v Bước 3: Tính tỷ lệ % cho từng loại sai hỏng (tổng cộng tỷ lệ sai hỏng là 100%) v Bước 4: Vẽ trục tung và trục hoành; chia khoảng tương ứng với các đơn vị thích hợp trên các trục 16 CÁCH THIẾT LẬP BIỂU ĐỒ PARETO v Bước 5: Vẽ các cột thể hiện từng khuyết tật theo thứ tự giảm dần, từ trái sang phải Trên đồ thị, độ cao của cột tương ứng với giá trị ghi trên trục tung. Bề rộng các cột bằng nhau v Bước 6: Viết tiêu đề nội dung và ghi tóm tắt các đặc trưng của số liệu vẽ v Bước 7: Phân tích biểu đồ 17 BÀI TẬP THỰC HÀNH Người ta đã lấy các sản phẩm bị hỏng từ 7 dây chuyền sản xuất trong thời gian một tuần và cho kết quả sau: Dây chuyền sản xuất Số sản phẩm hỏng Tỷ lệ % so với tổng 1 25 6,0 2 150 36,2 3 61 14,7 4 90 21,7 5 36 8,7 6 11 2,7 7 56 13,5 Tổng 429 100,0 18 6
  7. 2.5. BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT (Control chart)  Khái niệm  Phân loại biểu đồ kiểm soát  Cách thiết lập và phân tích biểu đồ  Cách dấu hiệu bất thường trên biểu đồ  Bài tập thực hành Biểu đồ kiểm soát (Control Chart)  Khái niệm Biểu đồ kiểm soát là đồ thị đường gấp khúc biểu diễn giá trị trung bình của các đặc tính, tỷ lệ khuyết tật hoặc số khuyết tật.  Kết cấu - Đường trung tâm (central line) - 02 đường giới hạn kiểm soát  Ý nghĩa Cho thấy sự biến động của quá trình sản xuất trong suốt một chu kỳ thời gian nhất định  Dự đoán, đánh giá sự ổn định của quá trình  Kiểm soát, xác định khi nào cần điều chỉnh quá trình  Xác định sự cải tiến của một quá trình Biểu đồ kiểm soát Vùng ngoài giới hạn · Giới hạn trên (GHT) · · · Đường trung tâm · · · · Giới hạn dưới (GHD) 1 2 3 4 5 6 7 8 7
  8. Cách thiết lập biều đồ kiểm soát Bước 1: Chọn chỉ tiêu cần kiểm soát Bước 2: Chọn loại biểu đồ kiểm soát Bước 3: Chọn mẫu, cỡ mẫu và tần suất lấy mẫu Bước 4: Lập và tính các giá trị biểu diễn trên biểu đồ Cách thiết lập biều đồ kiểm soát Bước 5: Xác định và vẽ các đường kiểm soát Bước 6: Xây dựng biểu đồ Bước 7: Xác nhận sự ổn định của quá trình Bước 8: Quyết định về hành động tương lai Biểu đồ kiểm soát X -R 8
  9. Biểu đồ X - R  Cấu tạo Tạo nên từ biểu đồ kiểm soát X và biểu đồ kiểm soát R - Biểu đồ X : Kiểm tra biến động của giá trị trung bình - Biểu đồ R: Kiểm tra sự biến động độ phân tán các giá trị trung bình của độ rộng  Sử dụng Để kiểm soát và phân tích các đặc tính chất lượng liên tục: độ dài, trọng lượng, đường kính, tần số… Xây dựng biểu đồ X - R • Bước 1: Thu thập số liệu • Cỡ nhóm n • Số nhóm k • Bước 2: Xác định X của từng nhóm • Bước 3: Xác định X của từng nhóm x1  x 2  ...  xn x1  x 2  ...  x k X  n X  k Xây dựng biểu đồ X - R • Bước 4: Xác định độ rộng R  X max - X min • Bước 5: Xác định trung bình R của khoảng R1  R2  ...  RK R K 9
  10. Xây dựng biểu đồ X - R Bước 6a: Đường kiểm soát biểu đồ X – Đường trung tâm: TT  X – Đường giới hạn trên: GHT  X  A2 R – Đường giới hạn dưới GHD  X - A2 R Xây dựng biểu đồ X - R Bước 6b: Đường kiểm soát biểu đồ R – Đường trung tâm: TT  R – Đường giới hạn trên:GHT  D4 R – Đường giới hạn dưới: GHD  D3 R (Khi n < 6 thì không xét GHD) Xây dựng biểu đồ X - R Bước 7: Vẽ các đường kiểm soát  Trục tung:X , R  Trục hoành: Số các nhóm  Đường tâm:  Đường giới hạn: Bước 8: Chấm các điểm Bước 9: Ghi các thông tin cần thiết Cỡ nhóm (n), tên SP, khâu sản xuất, phương pháp đo… Bước 10: Nhận xét biểu đồ 10
  11. BÀI TẬP THỰC HÀNH Theo dõi diễn biến về hàm lượng của một thành phần X, trong 5 ngày liên tiếp, mỗi ngày tại các thời điểm khác nhau người ta tiến hành lấy mẫu, mỗi mẫu gồm 5 kết quả như bảng sau: TT Thứ tự các phép đo trong mẫu 1 2 3 4 5 1 47 32 44 35 20 2 19 37 31 25 34 3 19 11 16 11 44 4 29 29 42 59 38 5 28 12 45 36 25 PHÂN TÍCH PHIẾU KIỂM TRA  Các dạng phân bố dữ liệu thường gặp  Quá trình ở trạng thái ổn định  Quá trình ở trạng thái không ổn định  Các dấu hiệu bất thường 2.6. BIỂU ĐỒ MẬT ĐỘ PHÂN PHỐI (Histogram) Là đồ thị cột trong đó Tần các yếu tố biến động suất hay các dữ liệu đặc thù xuất được chia thành các lớp hiện và được diễn tả như các cột với khoảng cách lớp được biểu thị trên trục hoành và tần suất được Gía trị đo biểu diễn qua trục tung. 11
  12. VÍ DỤ Quy trình đóng gói tự động đòi hỏi nguyên liệu dạng bột phải có khối lượng tịnh là 1.000g. Do sự biến động không thể hoàn toàn loại bỏ, khi lấy ra và cân riêng biệt khối lượng của 122 gói bột loại này thu được 1 dãy gồm 122 kết quả đo không giống nhau. Tần suất xuất hiện về khối lượng đo của bột nguyên liệu Khối < 950 950 - 970 - 990 - 1010 - 1030 - > 1050 lượng 970 990 1010 1030 1050 Tần 5 8 21 52 23 9 4 suất Cách vẽ - Histogram Số lượng 50 các gói có trọng lượng 40 tương ứng 30 20 10 Khoảng chia, khối lượng NHẬN DẠNG TRỰC QUAN XU THẾ VÀ QUY LUẬT PHÂN BỐ Biểu đồ có dạng đối xứng (Phân bố chuẩn) Biểu đồ có dạng hình răng lược Biểu đồ có dạng lệch trái (hoặc lệch phải) Biểu đồ có dạng dốc đứng bên trái hoặc bên phải Biểu đồ có hai đỉnh rõ rệt (tách nhau hoặc không tách rời) 12
  13. 2.7. BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN Scatter Diagram Biểu đồ biểu thị mối quan hệ giữa 2 đại lượng trong mối quan hệ tương quan giữa các chuỗi giá trị của chúng CÁCH XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ Thu thập các nhóm số liệu của hai đại lượng (50 – 100 nhóm số liệu) và điền vào một phiếu ghi số liệu Vẽ trục tung và trục hoành. Nếu mối quan hệ giữa 2 loại số liệu là quan hệ nhân quả thì: - Trục ngang (trục hoành): nguyên nhân - Trục đứng (trục tung): kết quả Ghi các số liệu vào biểu đồ. Nhìn vào biểu đổ để xác định mối tương quan giữa 2 đại lượng (trực quan). CÁCH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ 1. Xem xét các điểm cá biệt 2. Phát hiện trực quan mối tương quan 3. Tính hệ số tương quan thực nghiệm 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2