intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 6.2 - Chương trình tiên quyết đảm bảo An toàn thực phẩm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 6.2 - Chương trình tiên quyết đảm bảo An toàn thực phẩm" nhằm giới thiệu tới các bạn một số Chương trình tiên quyết đảm bảo An toàn thực phẩm như: Good Manufacturing Practices (GMP); Sanitation Standard Operating Procedures (SSOP); Good Agricultural Practices (GAP); Good Laboratory Practices (GLP);... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý chất lượng trong CNTP: Chương 6.2 - Chương trình tiên quyết đảm bảo An toàn thực phẩm

  1. CHƯƠNG 6 CHƯƠNG 6 QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM 1. An toàn thực phẩm 2. Chương trình tiên quyết đảm bảo An toàn thực phẩm 3. Hệ thống HACCP 4. Hệ thống ISO 22000 Phần 2. Chương trình tiên quyết đảm bảo An toàn thực phẩm 2.1. Good Manufacturing Practices 2.1. Good Manufacturing Practices (GMP) Điều kiện thực hành sản xuất tốt 2.2 Sanitation Standard Operating Procedures (SSOP) 2.3. Good Agricultural Practices (GAP) 2.4. Good Laboratory Practices (GLP) 2.5. Một số hệ thống khác KHÁI NIỆM LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GMP (Good Manufacturing Pratice) - Mỹ ban hành những điều luật đầu tiên về GMP. GMP. - GMP: Tiêu chuẩn Thực hành sản xuất tốt áp dụng để quản lý sản xuất - Năm 1967, 1967, Tổ chức y tế thế giới đã phát triển và xuất bản cuốn trong các ngành: dược phẩm, mỹ phẩm, thiết bị y tế, thực phẩm… “WHO GMP guideline” và báo cáo GMP lần thứ 3 vào năm 1992. 1992. - Hầu hết các quốc gia Châu Âu, Úc đã lần lượt ban hành những - GMP là một phần của hệ thống quản lý chất lượng nhằm đảm bảo kiểm hướng dẫn về GMP cho mình dựa trên cơ sở những điều luật GMP soát các điều kiện về nhà xưởng (cơ sở hạ tầng), điều kiện con người và của Mỹ. Mỹ. kiểm soát các quá trình sản xuất để đạt những tiêu chuẩn về an toàn vệ - ASIAN GMP CODE ra đời, phát triển và tái bản lần thứ 3 vào năm sinh cung cấp cho người tiêu dùng loại bỏ những nguy cơ nhiễm chéo và 1999.. 1999 lẫn lộn. - Việt Nam GMP CODE cũng đã được soạn thảo và được Bộ Y tế - Lợi ích mà GMP mang lại là tạo phương thức quản lý chất lượng khoa chấp thuận, ban hành vào cuối năm 2002. 2002. học, hệ thống và đầy đủ; giảm các sự cố, rủi ro trong sản xuất, kinh doanh. 1
  2. 10 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA GMP MỘT SỐ QUY PHẠM THỰC HIỆN GMP - Viết các quy trình thực hành chuẩn (SOP) - Tuân thủ theo các SOP đã viết ra và đã được phê duyệt - Các hồ sơ và các ghi chép trong quá trình làm việc • Yêu cầu về nhân sự - Thẩm định công việc, chuẩn định máy móc thiết bị và dụng cụ thí • Yêu cầu về nơi sản xuất nghiệm • Kiểm soát nguyên vật liệu - Sử dụng nhà xưởng và trang thiết bị phù hợp - Bảo dưỡng nhà xưởng và trang thiết bị • Kiểm soát quá trình sản xuất - Huấn luyện định kỳ và cập nhật cho các nhân viên • Kiểm soát bao bì - Vệ sinh và sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp • Kiểm soát tài liệu, hồ sơ - Đưa ra những chỉ số báo động về chất lượng • Tự thanh tra - Thanh tra GMP A. NHÂN SỰ B. YÊU CẦU NƠI SẢN XUẤT Địa điểm điểm,, môi trường xung quanh  Các quy định chung về nhân sự  Cán bộ chủ chốt Bố trí cách xa: xa: - Khu dân cư  Đào tạo - Khu vực ô nhiễm, nhiễm, chất độc hại, hại, vùng chất thải thải,, nơi bị đọng nước… nước …  Vệ sinh cá nhân - Khu vực dễ bị ngập lụt, lụt, ứ nước B. YÊU CẦU NƠI SẢN XUẤT B. YÊU CẦU NƠI SẢN XUẤT Yêu cầu về xây dựng Tường Tường,, trần, trần, sàn Hệ thống chiếu sáng  Nguyên vật liệu phù hợp  Nguồn cung cấp điện  Hệ thống chiếu sáng phù hợp  Kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm  Thông gió phù hợp và hiệu quả 2
  3. B. YÊU CẦU NƠI SẢN XUẤT B. YÊU CẦU NƠI SẢN XUẤT  Nhà xưởng, trang thiết bị HỆ THỐNG PHỤ TRỢ Kiểm soát:  Hệ thống thông gió, xử lý không khí HVAC  Dòng nguyên liệu (Material flow)  Hệ thống xử lý nước  Dòng người (People flow)  Dòng sản xuất (Process flow)  Máy nén  Hệ thống xử lý chất thải  Nhà vệ sinh C. KIỂM SOÁT NGUYÊN VẬT LIỆU Nguyên liệu: liệu: - Nguyên liệu đầu  Hợp đồng mua nguyên vật liệu - Nguyên liệu đóng gói  Nhà cung cấp đã được thẩm định - Nguyên liệu hủy  Đặc tính kỹ thuật của nguyên vật liệu - Vật liệu phế thải  Kiểm soát:  Tình trạng đóng gói - Vật liệu có nguồn gốc khác  Độ kín  Phù hợp với yêu cầu mua hàng  Biên bản giao hàng  Nhãn của nhà cung cấp  Các thông tin trên nhãn D. KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT E. KIỂM SOÁT BAO BÌ Các thao tác sản xuất phải tuân thủ các thường quy - Quy chế ghi nhãn hàng hóa đã được xác định, phù hợp với giấy phép sản xuất và - Luật bảo vệ Quyền lợi người tiêu dùng kinh doanh, nhằm mục đích đạt được sản phẩm với chất lượng tốt tốt.. Nhãn phải đầy đủ các thông tin sau: sau:  Tên sản phẩm/ tên nhà sản xuất  Chống tạp nhiễm trong quá trình sản xuất  Thành phần/ hàm lượng/ khối lượng tịnh/ trọng lượng hay thể tích  Kiểm soát sản phẩm trung gian và bán thành phẩm  Hạn sử dụng  Kiểm soát quy trình đóng gói  Những điều kiện bảo quản hay lưu ý cần thiết khi vận chuyển  Kiểm soát vệ sinh  Kiểm soát khử trùng  Hướng dẫn sử dụng, những cảnh báo, lưu ý cần thiết  Kiểm soát chất lượng sản phẩm  ….. 3
  4. G. THANH TRA GMP F. KIỂM SOÁT HỆ THỐNG HỒ SƠ Mục đích đích:: đánh giá sự tuân thủ GMP của nhà sản xuất trong lĩnh vực sản xuất và kiểm định - Mục đích của thực hiện hệ thống hồ sơ tốt nhằm xác định - Phải lập ra chương trình tự thanh tra để phát hiện bất cứ các tiêu chuẩn đối với mọi nguyên vật liệu, phương pháp sai sót nào trong việc thực hiện GMP và để khuyến cáo sản xuất và kiểm định các hoạt động sửa chữa cần thiết. thiết. - Việc thiết kế và sử dụng hồ sơ phụ thuộc vào nhà sản xuất - Phải thực hiện thường xuyên, ngoài ra có thể thực hiện vào những trường hợp đặc biệt (khi có thu hồi sản phẩm, loại bỏ sản phẩm hoặc khi có thông báo thanh tra của cơ quan cấp trên) trên).. G. THANH TRA GMP H. SẢN XUẤT THEO HỢP ĐỒNG VÀ PHÂN TÍCH XU HƯỚNG - Đội thanh tra phải gồm những nhân viên có thể đánh giá Nguyên tắc tắc:: Hợp đồng sản xuất và phân tích phải được xác định rõ, được việc thực hiện GMP một cách khách quan. quan. nhất trí và kiểm soát để tranh hiểu lầm có thể gây ra kết quả không tốt - Tất cả các khuyến cáo sửa chữa phải được thực hiện. hiện. cho sản phẩm hay việc phân tích. tích. - Thủ tục thanh tra phải viết thành văn bản và cần có - Hợp đồng: đồng: Cần phải có hợp đồng giữa bên giao hợp đồng (bên A) và bên chương trình sau thanh tra. tra. nhận hợp đồng (bên B) trong đó quy định rõ trách nhiệm của mỗi bên. bên. Hợp đồng phải ghi rõ trách nhiệm của người có thẩm quyền trong việc xuất xưởng các lô sản phẩm hoặc cấp chứng nhận chất lượng, các giấy phép xuất xưởng xưởng.. H. SẢN XUẤT THEO HỢP ĐỒNG VÀ K. PHẢN ÁNH CỦA KHÁCH HÀNG VÀ PHÂN TÍCH XU HƯỚNG THU HỒI SẢN PHẨM - Phân tích xu hướng hướng:: tất cả quá trình sản xuất và kết quả - Phải có các quy chế chi tiết, rõ ràng và những hành động kiểm định đều phải có phân tích xu hướng (trend analysis analysis)) cụ thể được viết thành các SOPs để cán bộ có liên quan để theo dõi tính ổn định của sản phẩm và đưa ra những thực hiện. hiện. Các báo cáo cũng phải tuân thủ theo biểu mẫu đã được thống nhất và phê duyệt. duyệt. điểm cảnh báo và giới hạn cần hành động động.. - Khi phát hiện ra sản phẩm có vấn đề trầm trọng cần tổ chức thu hồi theo đúng quy trình đã đề ra và tiến hành giải quyết một cách triệt để. để. 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2