Bài giảng Quản lý công nghệ: Chương 1
lượt xem 19
download
Chương 1 Cơ sở của quản lý công nghệ, nội dung cần nắm được trong chương này: Quan niệm về công nghệ; các thành phần cấu thành một công nghệ; chức năng, mối quan hệ giữa các thành phần công nghệ; các đặc trưng của công nghệ; tại sao phải QLCN; khái niệm về QLCN; phạm vi QLCN; vai trò của CN trong sự phát triển KTKTXH.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý công nghệ: Chương 1
- Chương 1: Cơ sở của QLCN CHƯƠNG 1. CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG CƠ Nội dung cần nắm được: được: Quan niệm về CN. Các thành phần cấu thành một CN. Chức năng, mối quan hệ giữa các thành ng, phần CN. Các đặc trưng của CN. trư Tại sao phải QLCN. Khái niệm về QLCN. Phạm vi QLCN. Vai trò của CN trong sự phát triển KT- KT- XH I. Khái niệm cơ bản về CN. 1. Công nghệ là gì? gì? a. Quan niệm cũ về CN. CN là tập hợp các phương pháp gia phương công, chế tạo làm thay đổi hình thái, công, thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu chất, hay bán thành phẩm sử dụng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. chỉnh. → Theo quan niệm này, CN chỉ liên này, quan đến sản xuất vật chất 1. Công nghệ là gì? b. Định nghĩa CN của UNIDO (The United National Industrial Development Organization) CN là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử lý nó một cách có hệ thống và phương pháp. phương pháp. 1
- Chương 1: Cơ sở của QLCN 1. Công nghệ là gì? c.Theo Luật KH&CN năm 2000 của Việt Nam: CN là tập hợp các phương pháp, quy phương pháp, trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, trình, ng, quyết, cụ, phương tiện dùng để biến đổi các phương nguồn lực thành sản phẩm. phẩm. 1. Công nghệ là gì? Bốn khía cạnh cần bao quát trong một định nghĩa về CN: CN là máy biến đổi CN là công cụ CN là kiến thức CN hiện thân trong các vật thể 1. Công nghệ là gì? CN là máy biến đổi: Biến đổi đầu vào thành ổi: đầu ra Vào CN Ra Đề cập đến khả năng làm ra đồ vật, đồng thời CN khả thờ phải đáp ứng mục tiêu khi sử dụng và thỏa mãn phả thỏ yêu cầu về mặt kinh tế nếu nó muốn áp dụng trên muố thực tế. Đây là điểm khác biệt giữa KH và CN, KH thự Đây khá biệ giữ ứng dụng chỉ quan tâm đến việc ứng dụng vào chỉ việ thực tế, CN lại quan tâm đến cả vấn đề về hiệu thự hiệ quả kinh tế; quả 2
- Chương 1: Cơ sở của QLCN Sự khác nhau giữa KH&CN Khoa học Công nghệ Tìm tòi phát hiện chân phá hiệ Ứng dụng nguyên tắc, tắc, lý (nguyên tắc, quy quy luật vào cuộc luật tự nhiên & xã hội) luậ sống, vào quá trình sống, sản xuất Tạo ra tri thức dưới thứ Tăng cường khả năng dạng tiềm năng tiề sản xuất ra vật chất phục vụ cho phát triển XH Thông tin CN là sở Kiến thức KH là của Kiế thứ hữu riêng, gắn với bản riêng, chung, được truyền bá chung, đượ truyề quyền & thương mại thương rộng rãi 1. Công nghệ là gì? Công nghệ là một công cụ: cụ: khía cạnh này nhấn mạnh CN là một sản phẩm của con người, do đó con ngư ời, người có thể làm chủ được nó. Vì là ngư được nó. một công cụ nên CN có mối quan hệ chặt chẽ đối với con người và cơ cấu ngư tổ chức. chức. Đây là dạng tồn tại vật chất của CN. Đây 1. Công nghệ là gì? Công nghệ là kiến thức: thức: Khía cạnh này của CN đề cập đến cốt lõi của mọi hoạt động công nghệ là kiến thức. thức. * Không nhất thiết phải nhìn thấy mới là CN. * Cùng một CN nhưng những người khác nhau như ngư sử dụng không phải đem lại kết quả như nhau. như nhau. * Muốn sử dụng một CN có hiệu quả thì con người phải được đào tạo, cung cấp kiến thức ngư được tạo, và liên tục phải cập nhật. nhật. Đây là dạng tồn tại phi vật chất của CN. Kiến Đây thức hàm chứa trong CN thể hiện sức mạnh của CN và sẽ đưa vào sản phẩm, nó quyết đưa phẩm, định đến tính cạnh tranh của sản phẩm. phẩm. 3
- Chương 1: Cơ sở của QLCN 1. Công nghệ là gì? CN hiện thân trong các vật thể:thể: CN dù là kiến thức song vẫn có thể được mua, bán. Đó là do CN hàm được mua, bán. chứa trong các vật thể tạo nên nó. nó. Theo Trung tâm chuyển giao CN khu vực Châu á Thái Bình Dương (APCTT ương – The Asian and Pacific Centre for Transfer of Technology) CN hàm chứa trong bốn thành phần: kỹphần: thuật, kỹ năng con người, thông tin thuật, ngư ời, và tổ chức. chức. 1. Công nghệ là gì? d. Định nghĩa CN của ESCAP: (Ủy ban KT-XH vực Châu á Thái Bình Dương_Economic and Social KT- ương_Economic Commission for Asia and the Pacific) CN là kiến thức có hệ thống về quy kiế thứ thố trình và kỹ thuật dùng để xử lý vật trì thuậ liệu và thông tin. CN bao gồm kiến liệ kiế thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp thứ ng, thiế phương phá và các hệ thống dùng trong việc tạo thố việ ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ. I. Khái niệm cơ bản về CN. 2. Các thành phần CN. a. Quan niệm cũ về các thành phần CN. Máy móc. móc. Con người sử dụng máy móc. ngư móc. 4
- Chương 1: Cơ sở của QLCN 2. Các thành phần CN. b. Quan niệm mới T H I O CN hàm chứa CN hàm chứa CN hàm chứa CN hàm chứa trong các vật trong các kỹ trong các dữ trong khung thể thể (máy móc, năng CN của liệu đã được chế (quyết định thiết bị, con người làm về trách nhiệm, tư liệu hóa phương tiện, việc trong CN quyền hạn, mối được sử dụng công cụ và các quan hệ giữa nó bao gồm: trong CN (lý cơ sở vật chất các bộ phận kiến thức, thuyết, các trong CN) thể khác như nhà kinh nghiệm, phương pháp, chế này được xưởng) các vật kỹ năng, kỹ các công thức, dùng làm cơ sở thể này nối với sảo mà con các thông số, để xây dựng nhau theo một quá trình CN người tích lũy, bí quyết của nên bộ máy để học hỏi CN) → nó điều hành quá để thực hiện được.→ nó được gọi là trình hoạt động quá trình biến của CN → nó đổi → nó được được gọi là phần thông tin được gọi là gọi là phần kỹ phần con của CN phần tổ chức thuật của CN người của CN của CN 2. Các thành phần CN. c. Chức năng, mối quan hệ tương ng, ương hỗ giữa các thành phần CN. Các thành phần của một CN có quan hệ mật thiết, bổ sung cho nhau, thiết, nhau, không thể thiếu bất cứ một thành phần nào. Tuy nhiên có một giới hạn nào. tối thiểu cho mỗi thành phần để có thể thực hiện quá trình biến đổi, ổi, đồng thời có một giới hạn tối đa cho mỗi thành phần để hoạt động biến đổi không mất đi tính tối ưu hoặc tính hiệu quả. quả. c. Chức năng, mối quan hệ… Phần T: là cốt lõi của bất kỳ một CN, nó được được triển khai, lắp đặt và vận hành bởi con người. khai, ngư ời. Nhờ máy móc, thiết bị, phương tiện, con người móc, bị, phương tiện, ngư tăng được sức mạnh cơ bắp và trí tuệ. Để dây được tuệ. chuyền CN có thể hoạt động được, cần có sự liên được, kết giữa phần kỹ thuật, phần con người và phần thuật, ngư thông tin. Con người làm cho máy móc hoạt ngư động, đồng thời có thể cải tiến, mở rộng tính ộng, tiến, năng của nó. Do mối tương tác giữa các thành nó. ương phần kỹ thuật, con người và thông tin nên khi thuật, ngư phần kỹ thuật được nâng cấp thì phần con người được ngư và phần thông tin cũng phải được nâng cấp tương được ương ứng. ứng. 5
- Chương 1: Cơ sở của QLCN c. Chức năng, mối quan hệ… Phần H: con người làm cho máy móc ngư hoạt động, đồng thời có thể cải tiến, ộng, tiến, mở rộng các tính năng của nó → con người đóng vai trò chủ động của ngư CN, con người quyết định mức độ ngư hiệu quả của phần kỹ thuật. Điều thuật. này liên quan đến thông tin (I) mà con người được trang bị và hành vi ngư được (thái độ) của họ dưới sự điều hành của tổ chức (O). c. Chức năng, mối quan hệ… Phần I: biểu hiện các tri thức được tích lũy được trong CN, nó giúp trả lời câu hỏi “là cái gì – know what” và “làm như thế nào – know như how”. Nhờ những thông tin mà con người tiết ngư kiệm những nguồn lực, bí quyết chỉ riêng CN lực, đó có → nhờ đó sản phẩm của CN có sự khác biệt so với các sản phẩm cùng loại. Do đó loại. phần thông tin thường được coi là sức thư được mạnh của một CN. Tuy nhiên phần I lại CN. phụ thuộc con người, bởi vì trong quá trình ngư ời, sử dụng sẽ bổ sung, cập nhật các thông tin của CN. Mặt khác việc cập nhật thông tin của CN để đáp ứng với sự tiến bộ không ngừng học. của khoa học. c. Chức năng, mối quan hệ… Phần O: đóng vai trò điều hòa, phối hợp ba hòa, thành phần trên của CN để hoạt động biến đổi có hiệu quả. Nó là công cụ để quản lý: quả. lý: lập kế hoạch, tổ chức bộ máy, bố trí nhân hoạch, máy, sự, động viên thúc đẩy và kiểm soát mọi sự, hoạt động trong CN. Người ta coi vai trò của Ngư phần O là động lực của một CN. Mức độ phức tạp của phần O trong CN phụ thuộc vào mức độ phức tạp của ba thành phần còn lại của CN. Do đó khi thay đổi các thành phần đó, phần tổ chức cũng phải thay đổi cho phù hợp. hợp. 6
- Chương 1: Cơ sở của QLCN c. Chức năng, mối quan hệ… GVA = λ.τ.VA λ.τ Trong đó: GVA: Giá trị tạo được do CN. được λ: Hệ số môi trường CN. trư VA : Giá trị gia tăng. ng. τ: Hàm hệ số đóng góp của CN. τ = T βt .H βh .I βi .O βo T, H, I, O là hệ số đóng góp của các thành phần CN. Quy chuẩn: 0 < T; H; I; O ≤ 1 chuẩn: βT + βH + βI + βO = 1; c. Chức năng, mối quan hệ… Hình 1.1: Mối quan hệ giữa bốn thành phần CN I. Khái niệm cơ bản về CN. 3. Phân loại CN. a. Phân loại chung: chung: Theo tính chất: CN sản xuất; dịch vụ; chất: xuất; vụ; thông tin; CN giáo dục – đào tạo. tạo. Theo ngành nghề: CN công nghiệp, nông nghề: nghiệp, nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, CN quốc nghiệp, dùng, phòng … Căn cứ vào sản phẩm: CN sản xuất thép, phẩm: thép, sản xuất xi măng, điện tử, CN nghệ in … ng, tử, Theo đặc tính CN: CN đơn chiếc, công đơn chiếc, nghệ hàng loạt, công nghệ liên tục… loạt, tục… 7
- Chương 1: Cơ sở của QLCN 3. Phân loại CN. b. Phân loại trong QLCN: Phân loại theo trình độ: CN truyền thống (cổ truyền); CN tiên tiến; CN trung gian. truyền); tiến; gian. Phân loại theo mục tiêu phát triển CN: CN phát triển, CN dẫn dắt, CN thúc đẩy. triển, dắt, ẩy. Phân loại CN theo đặc thù: CN cứng và CN mềm thù: Phân loại theo đầu ra của CN: CN sản phẩm và CN quá trình. trình. Căn cứ theo góc độ ảnh hưởng đến môi trường: CN trư ờng: ô nhiễm; CN thân thiện với môi trường. nhiễm; trư ờng. Công nghệ cao. cao. II. Các đặc trưng của CN 1. Chuỗi phát triển của các thành phần CN. a. Chuỗi phát triển phần T Nghiên Thiết CN nội sinh Chế cứu kế Trình Sản Truyền Loại tạo Chọn Thích diễn Xuất bá Bỏ CN ngoại sinh thử lọc nghi b. Chuỗi phát triển phần H Nuôi Chỉ Dạy Giáo Đào Nâng Nâng Dưỡng bảo dỗ dục tạo bậc cấp 1. Chuỗi phát triển … c. Chuỗi phát triển phần I Thu Sàng Phân Kết Phân Sử Cập Thập Lọc Loại Hợp tích Dụng nhật d. Chuỗi phát triển phần O Thiết Cải tổ Nhận Chuẩn Thiết Hoạt Kiểm Lập (điều Thức bị kế động tra (bố trí) chỉnh) 8
- Chương 1: Cơ sở của QLCN II. Các đặc trưng của CN 2. Độ phức tạp của các thành phần CN. a. Độ phức tạp của phần T • Các phương tiện thủ công. phương công. • Các phương tiện có động lực. phương lực. • Các phương tiện vạn năng. phương ng. • Các phương tiện chuyên dụng. phương dụng. • Các phương tiện tự động. phương ộng. • Các phương tiện máy tính hóa. phương hóa. • Các phương tiện tích hợp. phương hợp. 2. Độ phức tạp … b. Độ phức tạp của phần H • Khả năng vận hành. hành. • Khả năng lắp đặt. ặt. • Khả năng sửa chữa. chữa. • Khả năng sao chép. chép. • Khả năng thích nghi. nghi. • Khả năng cải tiến. tiến. • Khả năng đổi mới. mới. 2. Độ phức tạp … c. Độ phức tạp của phần I • Dữ liệu thông báo (báo hiệu). hiệu). • Dữ liệu mô tả. tả. • Dữ liệu để lắp đặt. ặt. • Dữ liệu để sử dụng. dụng. • Dữ liệu để thiết kế. kế. • Dữ liệu để mở rộng. rộng. • Dữ liệu để đánh giá. giá. 9
- Chương 1: Cơ sở của QLCN 2. Độ phức tạp … d. Độ phức tạp của phần O • Cơ cấu đứng được. được. • Cơ cấu đứng vững. vững. • Cơ cấu mở mang. mang. • Cơ cấu bảo toàn. toàn. • Cơ cấu ổn định. ịnh. • Cơ cấu nhìn xa. xa. • Cơ cấu dẫn đầu. ầu. II. Các đặc trưng của CN 3. Độ hiện đại của các thành phần CN. a. Độ hiện đại của thành phần T: (Đánh giá bằng hiệu năng kỹ thuật – P) • Phạm vi thao tác của con người. ngư ời. • Độ chính xác cần có của thiết bị. bị. • Khả năng vận chuyển cần có. có. • Quy mô kiểm tra cần có. có. • Giá trị của phần kỹ thuật xét về mặt ứng dụng khoa học và bí quyết CN. 3. Độ hiện đại … b. Độ hiện đại của thành phần H: (Đánh giá bằng chỉ tiêu khả năng công nghệ - C ) • Tiềm năng sáng tạo. tạo. • Mong muốn thành đạt. ạt. • Khả năng phối hợp. hợp. • Tính hiệu quả trong công việc. việc. • Khả năng chịu đựng rủi ro. ro. • Nhận thức về thời gian. gian. 10
- Chương 1: Cơ sở của QLCN 3. Độ hiện đại … c. Độ hiện đại của thành phần I: (Đánh giá bằng chỉ tiêu tính thích hợp của thông tin - A) • Khả năng dễ dàng tìm kiếm. kiếm. • Số lượng mối liên kết. kết. • Khả năng cập nhật. nhật. • Khả năng giao lưu. 3. Độ hiện đại … d. Độ hiện đại của thành phần O: (Đánh giá bằng chỉ tiêu tính hiệu quả của tổ chức - E) • Khả năng lãnh đạo của tổ chức. chức. • Mức độ tự quản của các thành viên. viên. • Sự nhạy cảm trong định hướng. ớng. • Mức độ quan tâm của các thành viên đối với mục tiêu của tổ chức. chức. II. Các đặc trưng của CN 4. Chu trình sống của CN. a. Giới hạn tiến bộ CN: Tham số kỹ thuật Giới hạn vật lý Giai đoạn phôi thai Giai đoạn bão hòa Tăng trưởng Thời gian 11
- Chương 1: Cơ sở của QLCN 4. Chu trình sống của CN. b. Chu trình sống CN Lượng áp dụng/ thị phần 1 2 3 4 5 6 Thời gian 4. Chu trình sống của CN. b. Chu trình sống CN Lượng áp dụng/ thị phần 1 2 3 4 5 6 Thời gian Ý tưởng 4. Chu trình sống của CN. b. Chu trình sống CN Giai đoạn 1: 1: là g/đ triển khai Giai đoạn 2: là g/đ giới thiệu CN mới Giai đoạn 3: là g/đ tăng trưởng của CN trư Giai đoạn 4: là g/đ bão hoà của CN Giai đoạn 5: là g/đ suy thoái của CN Giai đoạn 6: loại bỏ 12
- Chương 1: Cơ sở của QLCN 4. Chu trình sống của CN. c. Ý nghĩa việc nghiên cứu chu trình sống CN Trong thời gian tồn tại của một CN, CN luôn biến đổi theo thời gian: gian: • Tham số thực hiện. hiện. • Quan hệ với thị trường. trư ờng. • Lợi nhuận. nhuận. • Giá trị của CN. Để duy trì khả năng cạnh tranh, các DN tranh, phải tiến hành ĐMCN. Để ĐMCN thành công ĐMCN. ĐMCN phải nghiên cứu chu trình sống CN. Cơ sở cho CGCN. Định giá CN. c. Ý nghĩa việc nghiên cứu … 1 2 3 4 5 6 Lợi ích Vòng đời Thời gian Mối quan hệ giữa vòng đời của một CN với lợi ích của nó c. Ý nghĩa việc nghiên cứu … 1 2 3 4 5 6 Chu kì sản phẩm Vòng đời Thời gian Mối quan hệ giữa vòng đời của một CN với chu kì sản phẩm của nó 13
- Chương 1: Cơ sở của QLCN III. Khái niệm về QLCN. 1. QLCN là gì? gì? QLCN là tập hợp các hoạt động có hướng đích trong hoạt động CN nhằm đưa đối tượng CN tới trạng thái đưa đạt được các mục tiêu đã định. được ịnh. 1. QLCN là gì? gì? a. Ở góc độ vĩ mô: mô: QLCN là một lĩnh vực kiến thức liên quan đến việc thiết lập và thực hiện các chính sách về phát triển và sử dụng CN; về các tác động của CN nhằm thúc đẩy đổi mới CN tạo tăng trưởng kinh tế đồng thời tăng cường trách trư nhiệm của những người sử dụng CN đối với ngư tương lai của nhân loại. ương loại. b. Ở góc độ cơ sở (vi mô/doanh nghiệp): nghiệp): QLCN là một bộ môn khoa học liên ngành,ngành, kết hợp các kiến thức về KH&CN với các tri thức quản lý để hoạch định, triển khai và ịnh, hoàn thiện năng lực CN nhằm thực hiện các mục tiêu trước mắt và lâu dài của tổ chức. trư chức. 1. QLCN là gì? gì? a. QLCN ở phạm vi Vĩ mô: chú trọng vào việc: mô: việc: Xây dựng và thực hiện các chính sách liên quan đến phát triển CN. Chú trọng tới các tác động của CN để đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, ngăn ngừa tác động xấu của trư vững, ngă CN. Xây dựng bộ máy quản lý nhà nước về KH&CN. b. Phạm vi cơ sở (Doanh nghiệp, công ty): 4 lĩnh vực nghiệp, ty): (mỗi lĩnh vực gồm một số chức năng, mỗi chức năng có thể sử dụng một ng, hoặc một số CN) Sản sinh sản phẩm: NC&TK, thiết kế và chế tạo. phẩm: tạo. Phân phối sản phẩm: xây dựng kho tàng, hệ thống đại phẩm: tàng, lý, marketing, bán hàng, dịch vụ sau bán hàng. lý, hàng, hàng. Quản trị trong doanh nghiệp, bao gồm một loạt CN: QT nghiệp, tài chính kế toán, nhân lực, hành chính, QT quan hệ đối toán, lực, chính, ngoại, PR … ngoại, Các hoạt động hỗ trợ: mối quan hệ với bạn hàng, các trợ: hàng, cơ quan KH có liên quan, các nhà cung cấp... quan, cấp... 14
- Chương 1: Cơ sở của QLCN III. Khái niệm về QLCN. 2. Vai trò của QLCN (trả lời câu hỏi: tại sao phải QLCN?) hỏi: Tính 2 mặt của CN Ở các nước đang phát triển Phải QLCN Ở các nước phát triển III. Khái niệm về QLCN. 3. Mục tiêu của QLCN Nâng cao mặt bằng KH và dân trí: trí: • Lựa chọn, tiếp thu và làm chủ các CN nhập từ chọn, nước ngoài. ngoài. • Cải tiến và hiện đại hóa CN truyền thống. tiế hiệ truyề thố ng. • Nâng cao trình độ CN trong lĩnh vực sx, dịch vụ trì sx, tạo bước chuyển biến mới về năng suất, chất chuyể biế suấ chấ lượng, hiệu quả của sản xuất → các sản phẩm có ng, hiệ quả xuấ phẩ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. thị trư quố • Để có thể nghiên cứu sáng chế CN mới. thể chế • Đạt trình độ CN trung bình trong khu vực. trì Phát triển tiềm lực KH-CN: Phá triể tiề KH- • Tăng cường quá trình đào tạo, nâng cấp đội ngũ quá trì ngũ cán bộ KH-CN, tạo điều kiện để có thể tiếp cận, KH- kiệ thể tiế thực hiện đổi mới CN. thự hiệ • Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho KH&CN. chấ thuậ III. Khái niệm về QLCN. 3. Phạm vi của QLCN a. Mục tiêu phát triển công nghệ Các mục tiêu phát triển CN được sắp xếp theo thứ tự từ thấp đến cao: Phát triển CN nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của XH. XH. Phát triển CN để tăng năng suất lao động XH. để XH. Phát triển CN nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường. Phát triển CN để đảm bảo tự lực, độc lập về để lực, CN. 15
- Chương 1: Cơ sở của QLCN 3. Phạm vi của QLCN b. Các tiêu chuẩn lựa chọn CN. CN. Tối đa lợi ích của CN. CN. Tối thiểu bất lợi của CN. CN. c. Thời hạn kế hoạch cho sự phát triển CN. Kế hoạch ngắn hạn: 1 ÷ 3 năm. Kế hoạch trung hạn: 3 ÷ 5 năm. Kế hoạch dài hạn: 7 ÷ 10 năm. Kế hoạch triển vọng: >10 năm. vọng: 3. Phạm vi của QLCN d. Các ràng buộc để phát triển CN. Sự thiếu thốn các nguồn lực (tài chính, nhân lực, nguyên vật liệu, phương tiện, năng lượng). lư Yếu kém về trình độ khoa học, thiếu thông tin, năng lực quản lý nói chung tin, nă và QLCN nói riêng không đáp ứng được yêu cầu. Công nghiệp hóa muộn (Xuất phát sau). 3. Phạm vi của QLCN e. Cơ chế để phát triển CN. CN. Tạo dựng nền văn hóa CN quốc gia: gia: • Nhận thức của dân chúng với vai trò của CN &QLCN. • Thái độ của dân chúng với đổi mới CN. Xây dựng nền giáo dục hướng về CN: CN: • Quyết định đào tạo ra nguồn cán bộ KH-CN (giáo KH- dục chuyên sâu). • Phát triển nền văn hóa CN quốc gia (giáo dục nhận thức). Ban hành chính sách về KH&CN. KH&CN. Xây dựng tổ chức, cơ sở hỗ trợ cho phát triển CN. CN. 16
- Chương 1: Cơ sở của QLCN 3. Phạm vi của QLCN f. Các hoạt động CN. CN. Đánh giá và hoạch định. Chuyển giao và thích nghi. nghi. Nghiên cứu và triển khai. khai. Kiểm tra và giám sát. sát. IV. CN và phát triển KT – XH. 1. Lược sử về kỹ thuật và cách mạng Lư CN đương đại. đương ại. 1970 1950-1969 - Vi xử lý 1940-1949 - Vệ tinh - Máy in 1901-1939 laze -TV màu - Mạch 1830-1900 - Tàu con -Điều hòa -Bom tích hợp 1793-1829 không khí. nguyên tử - Laze thoi -Điện tín -Vải bông -Động cơ -Máy bay -Bán dẫn - Robot -Thuyền đốt trong. -Ô tô -Máy tính có động -Điện -Tên lửa số cơ hơi thoại -Radio FM -Camera nước -Chụp ảnh -Động cơ -Máy bay -Rada phản lực phản lực . IV. CN và phát triển KT – XH. 2.Vai trò của CN đối với phát triển KT-XH. KT- Lịch sử phát triển XH loài người gắn phá triể loà ngư với lịch sử phát triển CN. phá triể • Tên của các CN chính được đặt tên cho chí đượ các kỉ nguyên. nguyên. • Thành tựu CN là diễn biến của lịch sử. sử. • Hầu hết các bước ngoặt trong lịch sử kinh tế thế giới đều gắn với các sáng chế CN. CN. 17
- Chương 1: Cơ sở của QLCN 2.Vai trò của CN đối với phát triển KT-XH. KT- Trong nền kinh tế thị trường, CN được coi là được vũ khí cạnh tranh mạnh mẽ nhất. CN là một trong ba yếu tố tạo ra sự tăng trưởng kinh tế: Tích lũy tư bản, dân số-lực trư số- lượng lao động và tiến bộ CN. Theo mô hình CN. tăng trưởng Solow, tiến bộ CN là nguồn duy trư nhất tạo ra sự tăng trưởng bền vững của mức sống theo thời gian. CN là phương tiện hữu hiệu nhất để nâng cao chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của một quốc gia. IV. CN và phát triển KT – XH. 3. Tác động của CN đối với phát đối triển KT-XH. KT- XH. Các sáng chế CN tạo ra các ngành nghề mới đồng thời cũng làm mất đi một số ngành nghề cũ. 3. Tác động của CN … CN phát triển làm thay đổi cơ cấu ngành nghề: % Lao động Nông nghiệp Công nghiệp Thông tin dịch vụ Trình độ CN Thủ Cơ giới Tự động Tin học công hóa hóa hóa 18
- Chương 1: Cơ sở của QLCN 3. Tác động của CN … Sự phát triển CN tác động đến nguồn tài nguyên quốc gia: gia: Tài nguyên rừng Ngưỡng đói nghèo Ngưỡng sinh thái Thấp Cao Rất cao Phát triển CN IV. CN và phát triển KT – XH. 4. Mối quan hệ tương hỗ giữa CN và KT-XH. KT- XH. Hệ Chính sách Mở mang thống Tăng trưởng chính Hệ trị, Năng suất thống kinh Công tế, Nguồn lực nghệ Phát triển văn hóa, ổn định xã hội Phương tiện Bền vững tiên tiến 4. Mối quan hệ tương hỗ giữa CN … Ban đầu các chính sách phát triển CN đúng đắn tạo đúng điều kiện mở mang CN. CN. CN mở mang (năng suất lao động cao) tạo ra của cải dồi dào, nhờ sự đa dạng CN giúp kinh tế tăng trưởng. Nhờ kinh tế tăng trưởng, xã hội lành mạnh có nguồn lực (nhân lực, tài chính…) dồi dào hơn cung cấp cho phát triển CN. CN. Sự phát triển cao CN sẽ cung cấp cho xã hội nhiều phương tiện, công cụ tiên tiến, đẩy mạnh sản xuất xã phương hội, củng cố sức mạnh an ninh quốc phòng. Xã hội phát triển đòi hỏi chất lượng cuộc sống cao, bền vững, hài hòa sinh thái sẽ định hướng phát triển CN bằng kinh tế, pháp lý. → Như vậy các vấn đề CN không thể tách rời yếu tố môi Như trường xung quanh CN. trư CN. 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin
10 p | 888 | 364
-
Bài giảng môn Quản lý công nghệ - TS. Đặng Vũ Tùng
0 p | 695 | 60
-
Bài giảng Quản lý dự án công nghệ thông tin: Chương 1 - ThS. Nguyễn Khắc Quốc
8 p | 185 | 40
-
Bài giảng Quản trị dự án đầu tư (9 chương)
216 p | 46 | 20
-
Bài giảng Quản lý dự án IT - Chương 1: Giới thiệu về dự án và quản lý dự án
38 p | 106 | 15
-
Bài giảng Quản lý công - Bài 6: Chính phủ điện tử (tương lai)
14 p | 73 | 12
-
Bài giảng Quản lý dự án công nghệ thông tin - Chương 1: Tổng quan về quản lý dự án CNTT
35 p | 63 | 12
-
Bài giảng Khoa học, quản lý và công nghệ dịch vụ (SSME): Chương 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
58 p | 89 | 10
-
Quản lí dự án Công nghệ thông tin - Chương 1 Tổng quan
51 p | 127 | 10
-
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Chương 1 - Trần Thị Kim Chi
91 p | 98 | 10
-
Bài giảng Quản lí dự án công nghệ thông tin: Bài 1 - Ngô Trung Việt, Phạm Ngọc Khôi
51 p | 151 | 9
-
Bài giảng môn Quản lý Nhà nước về Bưu chính, Viễn thông và Công nghệ thông tin: Chương 1 - TS. Lê Minh Toàn
38 p | 103 | 5
-
Bài giảng Quản lý công nghệ: Chương 1 - Nguyễn Thị Diễm Phúc
26 p | 14 | 4
-
Bài giảng Quản lý dự án phần mềm: Chương 1 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
9 p | 91 | 3
-
Bài giảng Quản lý dành cho kỹ sư: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Hồng Đăng
32 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn