Chương 1: Cơ sở của QLCN<br />
<br />
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ CỦA QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ<br />
CHƯƠNG CƠ<br />
Nội dung cần nắm được:<br />
được:<br />
Quan niệm về CN.<br />
Các thành phần cấu thành một CN.<br />
Chức năng, mối quan hệ giữa các thành<br />
ng,<br />
phần CN.<br />
Các đặc trưng của CN.<br />
trư<br />
Tại sao phải QLCN.<br />
Khái niệm về QLCN.<br />
Phạm vi QLCN.<br />
Vai trò của CN trong sự phát triển KTKTXH<br />
<br />
I. Khái niệm cơ bản về CN.<br />
1. Công nghệ là gì?<br />
gì?<br />
a. Quan niệm cũ về CN.<br />
CN là tập hợp các phương pháp gia<br />
phương<br />
công, chế tạo làm thay đổi hình thái,<br />
công,<br />
thái,<br />
tính chất, hình dáng nguyên vật liệu<br />
chất,<br />
hay bán thành phẩm sử dụng trong<br />
quá trình sản xuất để tạo ra sản<br />
phẩm hoàn chỉnh.<br />
chỉnh.<br />
→ Theo quan niệm này, CN chỉ liên<br />
này,<br />
quan đến sản xuất vật chất<br />
<br />
1. Công nghệ là gì?<br />
b. Định nghĩa CN của UNIDO<br />
(The United National Industrial Development Organization)<br />
<br />
CN là việc áp dụng khoa học vào<br />
công nghiệp bằng cách sử dụng các<br />
kết quả nghiên cứu và xử lý nó một<br />
cách có hệ thống và phương pháp.<br />
phương pháp.<br />
<br />
1<br />
<br />
Chương 1: Cơ sở của QLCN<br />
<br />
1. Công nghệ là gì?<br />
c.Theo Luật KH&CN năm 2000 của<br />
Việt Nam:<br />
CN là tập hợp các phương pháp, quy<br />
phương pháp,<br />
trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ,<br />
trình,<br />
ng,<br />
quyết,<br />
cụ,<br />
phương tiện dùng để biến đổi các<br />
phương<br />
nguồn lực thành sản phẩm.<br />
phẩm.<br />
<br />
1. Công nghệ là gì?<br />
Bốn khía cạnh cần bao quát trong<br />
một định nghĩa về CN:<br />
CN là máy biến đổi<br />
CN là công cụ<br />
CN là kiến thức<br />
CN hiện thân trong các vật thể<br />
<br />
1. Công nghệ là gì?<br />
CN là máy biến đổi: Biến đổi đầu vào thành<br />
ổi:<br />
đầu ra<br />
<br />
Vào<br />
<br />
CN<br />
<br />
Ra<br />
<br />
Đề cập đến khả năng làm ra đồ vật, đồng thời CN<br />
khả<br />
thờ<br />
phải đáp ứng mục tiêu khi sử dụng và thỏa mãn<br />
phả<br />
thỏ<br />
yêu cầu về mặt kinh tế nếu nó muốn áp dụng trên<br />
muố<br />
thực tế. Đây là điểm khác biệt giữa KH và CN, KH<br />
thự<br />
Đây<br />
khá biệ giữ<br />
ứng dụng chỉ quan tâm đến việc ứng dụng vào<br />
chỉ<br />
việ<br />
thực tế, CN lại quan tâm đến cả vấn đề về hiệu<br />
thự<br />
hiệ<br />
quả kinh tế;<br />
quả<br />
<br />
2<br />
<br />
Chương 1: Cơ sở của QLCN<br />
<br />
Sự khác nhau giữa KH&CN<br />
Khoa học<br />
Tìm tòi phát hiện chân<br />
phá hiệ<br />
lý (nguyên tắc, quy<br />
luật tự nhiên & xã hội)<br />
luậ<br />
Tạo ra tri thức dưới<br />
thứ<br />
dạng tiềm năng<br />
tiề<br />
<br />
Kiến thức KH là của<br />
Kiế thứ<br />
chung, được truyền bá<br />
chung, đượ truyề<br />
rộng rãi<br />
<br />
Công nghệ<br />
Ứng dụng nguyên tắc,<br />
tắc,<br />
quy luật vào cuộc<br />
sống, vào quá trình<br />
sống,<br />
sản xuất<br />
Tăng cường khả năng<br />
sản xuất ra vật chất<br />
phục vụ cho phát triển<br />
XH<br />
Thông tin CN là sở<br />
hữu riêng, gắn với bản<br />
riêng,<br />
quyền & thương mại<br />
thương<br />
<br />
1. Công nghệ là gì?<br />
Công nghệ là một công cụ:<br />
cụ:<br />
khía cạnh này nhấn mạnh CN là một<br />
sản phẩm của con người, do đó con<br />
ngư ời,<br />
người có thể làm chủ được nó. Vì là<br />
ngư<br />
được nó.<br />
một công cụ nên CN có mối quan hệ<br />
chặt chẽ đối với con người và cơ cấu<br />
ngư<br />
tổ chức.<br />
chức.<br />
Đây là dạng tồn tại vật chất của CN.<br />
Đây<br />
<br />
1. Công nghệ là gì?<br />
Công nghệ là kiến thức:<br />
thức:<br />
Khía cạnh này của CN đề cập đến cốt lõi của<br />
mọi hoạt động công nghệ là kiến thức.<br />
thức.<br />
* Không nhất thiết phải nhìn thấy mới là CN.<br />
* Cùng một CN nhưng những người khác nhau<br />
như<br />
ngư<br />
sử dụng không phải đem lại kết quả như nhau.<br />
như nhau.<br />
* Muốn sử dụng một CN có hiệu quả thì con<br />
người phải được đào tạo, cung cấp kiến thức<br />
ngư<br />
được<br />
tạo,<br />
và liên tục phải cập nhật.<br />
nhật.<br />
Đây là dạng tồn tại phi vật chất của CN. Kiến<br />
Đây<br />
thức hàm chứa trong CN thể hiện sức mạnh<br />
của CN và sẽ đưa vào sản phẩm, nó quyết<br />
phẩm,<br />
đưa<br />
định đến tính cạnh tranh của sản phẩm.<br />
phẩm.<br />
<br />
3<br />
<br />
Chương 1: Cơ sở của QLCN<br />
<br />
1. Công nghệ là gì?<br />
CN hiện thân trong các vật thể:<br />
thể:<br />
CN dù là kiến thức song vẫn có thể<br />
được mua, bán. Đó là do CN hàm<br />
được mua, bán.<br />
chứa trong các vật thể tạo nên nó.<br />
nó.<br />
Theo Trung tâm chuyển giao CN khu<br />
vực Châu á Thái Bình Dương (APCTT<br />
ương<br />
– The Asian and Pacific Centre for<br />
Transfer of Technology) CN hàm<br />
chứa trong bốn thành phần: kỹ<br />
phần:<br />
thuật, kỹ năng con người, thông tin<br />
thuật,<br />
ngư ời,<br />
và tổ chức.<br />
chức.<br />
<br />
1. Công nghệ là gì?<br />
d. Định nghĩa CN của ESCAP:<br />
(Ủy ban KT-XH vực Châu á Thái Bình Dương_Economic and Social<br />
KTương_Economic<br />
Commission for Asia and the Pacific)<br />
<br />
CN là kiến thức có hệ thống về quy<br />
kiế thứ<br />
thố<br />
trình và kỹ thuật dùng để xử lý vật<br />
trì<br />
thuậ<br />
liệu và thông tin. CN bao gồm kiến<br />
kiế<br />
liệ<br />
thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp<br />
thứ<br />
ng, thiế<br />
phương phá<br />
và các hệ thống dùng trong việc tạo<br />
thố<br />
việ<br />
ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ.<br />
<br />
I. Khái niệm cơ bản về CN.<br />
2. Các thành phần CN.<br />
a. Quan niệm cũ về các thành phần<br />
CN.<br />
Máy móc.<br />
móc.<br />
Con người sử dụng máy móc.<br />
ngư<br />
móc.<br />
<br />
4<br />
<br />
Chương 1: Cơ sở của QLCN<br />
<br />
2. Các thành phần CN.<br />
b. Quan niệm mới<br />
T<br />
<br />
CN hàm chứa<br />
trong các vật<br />
thể (máy móc,<br />
thiết<br />
bị,<br />
phương<br />
tiện,<br />
công cụ và các<br />
cơ sở vật chất<br />
khác như nhà<br />
xưởng) các vật<br />
thể này nối với<br />
nhau theo một<br />
quá trình CN<br />
để thực hiện<br />
quá trình biến<br />
đổi → nó được<br />
gọi là phần kỹ<br />
thuật của CN<br />
<br />
H<br />
<br />
CN hàm chứa<br />
trong các kỹ<br />
năng CN của<br />
con người làm<br />
việc trong CN<br />
nó bao gồm:<br />
kiến<br />
thức,<br />
kinh nghiệm,<br />
kỹ năng, kỹ<br />
sảo mà con<br />
người tích lũy,<br />
học<br />
hỏi<br />
được.→<br />
nó<br />
được gọi là<br />
phần<br />
con<br />
người của CN<br />
<br />
I<br />
<br />
O<br />
<br />
CN hàm chứa<br />
trong các dữ<br />
liệu đã được<br />
tư liệu hóa<br />
được sử dụng<br />
trong CN (lý<br />
thuyết,<br />
các<br />
phương pháp,<br />
các công thức,<br />
các thông số,<br />
bí quyết của<br />
CN)<br />
→<br />
nó<br />
được gọi là<br />
phần thông tin<br />
của CN<br />
<br />
CN hàm chứa<br />
trong khung thể<br />
chế (quyết định<br />
về trách nhiệm,<br />
quyền hạn, mối<br />
quan hệ giữa<br />
các bộ phận<br />
trong CN) thể<br />
chế này được<br />
dùng làm cơ sở<br />
để xây dựng<br />
nên bộ máy để<br />
điều hành quá<br />
trình hoạt động<br />
của CN → nó<br />
được<br />
gọi<br />
là<br />
phần tổ chức<br />
của CN<br />
<br />
2. Các thành phần CN.<br />
c. Chức năng, mối quan hệ tương<br />
ng,<br />
ương<br />
hỗ giữa các thành phần CN.<br />
Các thành phần của một CN có quan<br />
hệ mật thiết, bổ sung cho nhau,<br />
nhau,<br />
thiết,<br />
không thể thiếu bất cứ một thành<br />
phần nào. Tuy nhiên có một giới hạn<br />
nào.<br />
tối thiểu cho mỗi thành phần để có<br />
thể thực hiện quá trình biến đổi,<br />
ổi,<br />
đồng thời có một giới hạn tối đa cho<br />
mỗi thành phần để hoạt động biến<br />
đổi không mất đi tính tối ưu hoặc<br />
tính hiệu quả.<br />
quả.<br />
<br />
c. Chức năng, mối quan hệ…<br />
Phần T: là cốt lõi của bất kỳ một CN, nó được<br />
được<br />
triển khai, lắp đặt và vận hành bởi con người.<br />
khai,<br />
ngư ời.<br />
Nhờ máy móc, thiết bị, phương tiện, con người<br />
móc,<br />
bị, phương tiện,<br />
ngư<br />
tăng được sức mạnh cơ bắp và trí tuệ. Để dây<br />
được<br />
tuệ.<br />
chuyền CN có thể hoạt động được, cần có sự liên<br />
được,<br />
kết giữa phần kỹ thuật, phần con người và phần<br />
thuật,<br />
ngư<br />
thông tin. Con người làm cho máy móc hoạt<br />
ngư<br />
động, đồng thời có thể cải tiến, mở rộng tính<br />
ộng,<br />
tiến,<br />
năng của nó. Do mối tương tác giữa các thành<br />
nó.<br />
ương<br />
phần kỹ thuật, con người và thông tin nên khi<br />
thuật,<br />
ngư<br />
phần kỹ thuật được nâng cấp thì phần con người<br />
được<br />
ngư<br />
và phần thông tin cũng phải được nâng cấp tương<br />
được<br />
ương<br />
ứng.<br />
ứng.<br />
<br />
5<br />
<br />