intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý công nghệ - Chương 4: Lựa chọn công nghệ

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

210
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản lý công nghệ - Chương 4: Lựa chọn công nghệ" cung cấp cho người học các kiến thức: Quan niệm về CN thích hợp; căn cứ xác định sự thích hợp của CN; các định hướng xác định CN thích hợp; các chỉ tiêu cần tham khảo khi lựa chọn CN thích hợp; một số phương pháp lựa chọn CN. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý công nghệ - Chương 4: Lựa chọn công nghệ

Chương 1: Cơ sở của QLCN<br /> <br /> CHƯƠNG 4. LỰA CHỌN CN<br /> CHƯƠNG<br /> Nội dung cần nắm được:<br /> được:<br /> Quan niệm về CN thích hợp;<br /> Căn cứ xác định sự thích hợp của CN;<br /> Các định hướng xác định CN thích hợp;<br /> Các chỉ tiêu cần tham khảo khi lựa chọn<br /> CN thích hợp;<br /> Một số phương pháp lựa chọn CN.<br /> <br /> I. CN THÍCH HỢP<br /> 1. Xuất xứ.<br /> xứ.<br /> 2. Khái niệm CN thích hợp.<br /> hợp.<br /> CN thích hợp là các CN đạt được các<br /> được<br /> mục tiêu của quá trình phát triển<br /> kinh tế – xã hội, trên cơ sở phù hợp<br /> hội,<br /> với hoàn cảnh và điều kiện của địa<br /> phương.<br /> phương.<br /> <br /> I. CN THÍCH HỢP<br /> 3. Căn cứ xác định CN thích hợp.<br /> a. Mục tiêu phát triển:<br /> Tất cả các mục tiêu mà các nhà quản<br /> lý đưa ra là nhằm:<br /> đưa<br /> Phát huy tối đa các tác động tích cực.<br /> Hạn chế tối thiểu các tác động tiêu<br /> cực.<br /> <br /> 1<br /> <br /> Chương 1: Cơ sở của QLCN<br /> <br /> I. CN THÍCH HỢP<br /> 3. Căn cứ xác định CN thích hợp.<br /> b. Điều kiện và hoàn cảnh của các<br /> Điều<br /> cảnh<br /> nước hay khu vực tiếp nhận CN:<br /> tiếp<br /> Dân số<br /> Kinh tế<br /> Tài nguyên<br /> CN<br /> Môi trường sống<br /> trư<br /> Văn hóa - xã hội<br /> Chính trị - pháp luật<br /> <br /> I. CN THÍCH HỢP<br /> 3. Định hướng CN thích hợp.<br /> Định<br /> a. Định hướng theo trình độ CN.<br /> Định<br /> Mức độ hiện đại<br /> Truyền thống<br /> <br /> Trung gian<br /> <br /> Hiện đại<br /> <br /> I. CN THÍCH HỢP<br /> 3. Định hướng CN thích hợp.<br /> Định<br /> b. Theo nhóm người hưởng lợi mục tiêu<br /> Cơ sở định hướng này là CN thích hợp phải<br /> đáp ứng được nhu cầu của tầng lớp dân cư<br /> đông nhất của đất nước. Tầng lớp dân cư<br /> đông<br /> này là nhóm người hưởng lợi mục tiêu. Cơ<br /> sở của định hướng này là:<br /> Nhóm dân cư này quyết định quy mô của<br /> thị trường cả về sức mua và cung lao<br /> động;<br /> Khi nhu cầu của nhóm dân cư hưởng lợi<br /> mục tiêu được đáp ứng thì có thể có các<br /> hệ lũy tích cực khác như ổn định về chính<br /> trị và xã hội.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Chương 1: Cơ sở của QLCN<br /> <br /> I. CN THÍCH HỢP<br /> 3. Định hướng CN thích hợp.<br /> Định<br /> c. Theo sự hạn chế các nguồn lực.<br /> lực.<br /> K<br /> <br /> K1<br /> <br /> K2<br /> L<br /> L1<br /> <br /> L2<br /> <br /> I. CN THÍCH HỢP<br /> 3. Định hướng CN thích hợp.<br /> Định<br /> d. Theo theo sự hòa hợp (không gây đột biến).<br /> biến).<br /> Cơ sở của định hướng này là các quốc gia đang phá<br /> triển rất dễ tổn thương đối với các liệu pháp “shock”<br /> khi chữa bệnh “nghèo đói và lạc hậu”. Vì vậy:<br /> Phát triển CN nên tiến hành thông qua quá trình<br /> “tiến hóa” tức là sự phát triển CN phải tiến hành từ<br /> từ, chứ không phải mang tính “cách mạng” tức là<br /> thay đổi đột ngột nhanh chóng.<br /> Phải có sự hài hoà giữa sử dụng, thích nghi, cải<br /> tiến, đổi mới. Sự phát triển theo tuần tự, không<br /> gượng ép, không gây ô nhiễm, không mất cân bằng<br /> sinh thái, bảo đảm hoà hợp tự nhiên, kết hợp CN<br /> nội địa và CN nhập, tạo lập sự phát triển nhanh và<br /> bền vững, không mâu thuẫn giữa trung ương và địa<br /> phương, hoà hợp giữa CN truyền thống và hiện<br /> phương,<br /> đại...<br /> <br /> I. CN THÍCH HỢP<br /> 4. Các tiêu thức lựa chọn CN thích hợp.<br /> hợp.<br /> CNTH có mục tiêu chính là thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của nhân dân<br /> (đặc biệt là ở nông thôn).<br /> thôn).<br /> CNTH có khả năng thu hút số lượng lao động lớn, đặc biệt quan tâm đến<br /> lớn,<br /> lao động nữ.<br /> .<br /> nữ<br /> Bảo tồn và phát triển CN truyền thống.<br /> thống.<br /> CNTH đảm bảo chi phí thấp và kỹ năng thấp.<br /> thấp.<br /> CNTH tạo ra khả năng hoạt động cho các cơ sở sx nhỏ, vừa, lớn kết hợp.<br /> nhỏ, vừa,<br /> hợp.<br /> CNTH tiết kiệm tài nguyên.<br /> nguyên.<br /> CNTH có khả năng thu hút việc sử dụng dịch vụ và NVL trong nước.<br /> ớc.<br /> CNTH phải có khả năng sử dụng được phế liệu và ít gây ô nhiễm môi<br /> được<br /> trường.<br /> trư ờng.<br /> CNTH tạo cơ hội tăng trưởng KT-XH và đông đảo quần chúng nhân dân.<br /> trư<br /> KTđông<br /> dân.<br /> CNTH không gây xáo trộn đối với VH-XH.<br /> VHCNTH tạo tiền đề để tăng cường xuất khẩu, phân công hợp tác quốc tế.<br /> khẩu,<br /> tế.<br /> CNTH tạo tiềm năng nâng cao năng lực CN.<br /> CNTH được hệ thống chính trị chấp nhận.<br /> được<br /> nhận.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Chương 1: Cơ sở của QLCN<br /> <br /> II. Các phương pháp lựa chọn CN<br /> phương<br /> 1. Lựa chọn CN theo hệ số đóng góp<br /> của CN.<br /> <br /> τ = T βt .H βh .I βi .O βo<br /> 2. Lựa chọn CN theo hệ số hấp thụ của<br /> CN.<br /> '<br /> <br /> k HT =<br /> <br /> τ<br /> τ<br /> <br /> II. Các phương pháp lựa chọn CN<br /> phương<br /> 3. Lựa chọn CN theo công suất tối ưu.<br /> C, TR<br /> TC = VC+FC<br /> TR = P*Q<br /> VC<br /> TR*<br /> C*<br /> <br /> FC<br /> Q<br /> Qmin<br /> <br /> Q*<br /> <br /> Qmax<br /> <br /> II. Các phương pháp lựa chọn CN<br /> phương<br /> 4. Lựa chọn CN theo nguồn lực đầu<br /> đầu<br /> vào.<br /> vào.<br /> C = wK.K + wL.L<br /> <br /> K<br /> <br /> Q = f ( K , L) = T .K α .Lβ<br /> Q: đường đẳng lượng<br /> <br /> K1<br /> <br /> C: đường đẳng phí<br /> <br /> K2<br /> L1<br /> <br /> L2<br /> <br /> L<br /> <br /> 4<br /> <br /> Chương 1: Cơ sở của QLCN<br /> <br /> II. Các phương pháp lựa chọn CN<br /> phương<br /> 5. Lựa chọn CN theo chỉ tiêu tổng hợp.<br /> hợp.<br /> Liệt kê các chỉ tiêu lựa chọn: NPV, IRR, τ , k,…<br /> chọn:<br /> Chuyển các chỉ tiêu thành các đại lượng không<br /> đại lượng<br /> thứ nguyên.<br /> nguyên.<br /> Xác định tầm quan trọng của các chỉ tiêu.<br /> định<br /> tiêu.<br /> Công thức xác định chỉ tiêu tổng hợp:<br /> định<br /> hợp:<br /> m<br /> <br /> K =<br /> <br /> ∑<br /> <br /> i=1<br /> <br /> Pi<br /> V<br /> [ Pi ]<br /> m<br /> <br /> ∑<br /> <br /> i=1<br /> <br /> V<br /> <br /> i<br /> <br /> i<br /> <br /> Trong đó :<br /> đó<br /> m là số chỉ tiêu được đánh giá.<br /> được đánh giá.<br /> Pi là giá trị đặc trưng của chỉ tiêu thứ i.<br /> đặc trưng<br /> [Pi] là giá trị chuẩn các chỉ tiêu tương ứng thứ i.<br /> tương<br /> Vi là trọng số của chỉ tiêu thứ i.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2