intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý cung cầu trong dịch vụ

Chia sẻ: Vdfv Vdfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

69
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ việc phân tích hãng hàng không Blackjack bài giảng trình bày về cách quản lý cung cầu trong dịch vụ. Bài giảng trình bay khoa học và dễ hiểu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý cung cầu trong dịch vụ

  1. Chương Chương 12 Quản lý cung cầu trong dịch vụ 0
  2. Ví dụ: Hãng hàng không Blackjack Trong suốt thời kỳ khủng hoảng của nền kinh tế vừa qua, Blackjack nhận ra rằng những chiếc máy bay của họ trên lộ trình từ Los Angeles đến Las Vegas đã bay với nhiều chỗ ngồi còn trống hơn thường lệ. Để kích cầu, họ đã quyết định đưa ra hình thức đặt chỗ trước 14 ngày đặc biệt, không hoàn lại tiền vé, với chỉ 49$ cho chuyến một chiều được căn cứ trên vé của một chuyến khứ- hồi. (Trong khi đó, tiền vé khứ- của chuyến một chiều đúng ra là mất 69$ trong trường hợp không đặt chỗ trước). Chiếc Boeing 737 được Blackjack sử dụng, có khả năng chở được tối đa là 95 hành khách trong khoang, và Ban giám đốc muốn hạn chế số ghế được đặt trước được bán với vé giảm giá (49$) để bán cho những hành khách không có kế hoạch cho chuyến đi đặt chỗ trước. Thực tế đã cho thấy, nhu cầu đối với vé đầy đủ (full-fare (full- tickets) xuất hiện có một sự phân bố chuẩn, trung bình là 60 hành khách với độ lệch chuẩn là 15. 1
  3. Ví dụ: Hãng hàng không Blackjack  Bài toán quản lý hiệu suất sử dụng dịch vụ có thể được phân tích bằng mô hình phân vị tới hạn để phân tích bài toán đặt vé trước quá nhiều: Cu P(d  x )  Cu  Co x: số chỗ dự trữ cho khách trả đủ giá (do không đặt trước) d: nhu cầu đối với vé không đặt chỗ trước. Cu: chi phí cơ hội mất đi do đánh giá thấp nhu cầu. Cu = 69 – 49 = 20 Co: chi phí cho việc dự trữ quá nhiều chỗ ngồi do đánh giá cao nhu cầu. Co = 49 2
  4. Ví dụ: Hãng hàng không Blackjack  Giá trị phân vị tới hạn: P(d
  5. Ví dụ: Hãng hàng không Blackjack P(d) P(d
  6. Ví dụ: Hãng hàng không Blackjack Phillip E. Pfeifer nhận thấy mô hình phân vị tới hạn này có thể được điều chỉnh để tính đến tỷ lệ hành khách tìm chiết khấu. Bây giờ, Co sẽ nhận hai giá trị tùy thuộc vào hành vi mua của hành khách, những người sẽ mua chỗ nếu không được dự trữ với giá vé đủ.  D  49$ nếu hành khách đặt chỗ trước Co   ( F  D)  (69$  49$) nếu hành khách không đặt chỗ trước Giá trị kỳ vọng của Co = pD – (1–p)(F–D) = pF – (F–D) (1–p)(F– (F– trong đó: F (full-fare): giá vé đủ; D (discount fare): giá vé chiết khấu (full- (d Ta có thể rút ra được ( F  D) P(d  x )  pF trong đó: p là xác suất để một hành khách là khách tìm chiết khấu.5
  7. Ví dụ: Hãng hàng không Blackjack Trong trường hợp này, nghiên cứu thị trường xác định khoảng 90% hành khách là người đi tìm chiết khấu. Co = (0,9)(49$) – (1–0,9)(69$–49$) = 42,10$ (1–0,9)(69$– Giá trị điểm phân vị tới hạn P(d < x) = 20$/(20$+42,10$)= 0,32 Tra bảng phân phối chuẩn, giá trị z cho xác suất tích lũy 0,32 là -0,47. Do đó, số chỗ giá vé đủ được để dành (hay được dự trữ) tính như sau: Số chỗ ngồi giá vé đủ được để dành = μ + zσ = 60 + (-0,47)(15) = 53 (- 6
  8. Ví dụ: Hãng hàng không Blackjack P(d) P(d < x) = 0,32 s = 15 d m = 60 x = 53 Điểm phân vị tới hạn của Hãng hàng không Blackjack 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2