intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý dự án cho kỹ sư: Chương 6 - Lê Phước Luông

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý dự án cho kỹ sư Chương 6 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Điều chỉnh sơ đồ mạng theo thời gian; điều chỉnh tiến độ dự án; phân bổ nguồn lực. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý dự án cho kỹ sư: Chương 6 - Lê Phước Luông

  1. Chương 6: ĐIỀU CHỈNH SƠ ĐỒ MẠNG THEO THỜI GIAN  Khi thời gian mong muốn D nhỏ hơn S???? CẮT GIẢM ĐỘ DÀI  Các biện pháp rút ngắn thời gian đường găng DỰ ÁN S:  Bố trí thực hiện các công tác song song thay vì nối tiếp  Phân phối lại tài nguyên: tăng nhân công, tăng giờ lao động, tăng công suất máy…  Thay đổi biện pháp kỹ thuật   Vấn đề: làm thế nào rút ngắn S với chi phí tăng lên là nhỏ nhất??? Rút ngắn tiến độ => chi phí tăng lên 1 => Cân đối thời gian và chi phí 2 2 ĐIỀU CHỈNH SƠ ĐỒ MẠNG THEO THỜI GIAN (TT) VÍ DỤ  Các bước thực hiện rút ngắn thời gian S: 4 3 7 1. Ước tính thời gian và CP trong điều kiện bình thường/ rút ngắn F 2. Tìm đường găng chuẩn và tính tổng CP các công tác găng 10 6 13 3. Tính chi phí rút ngắn trong một đơn vị thời gian cho tất cả các 0 2 2 2 2 4 công tác trên sơ đồ mạng A C 4 4 8 13 2 15 CP rút ngắn – CP chuẩn 0 0 2 2 0 4 E H CP rút ngắn đơn vị = Tgian chuẩn – Tgian rút ngắn 4 0 8 13 0 15 0 3 3 3 4 7 B D 8 5 13 4. Lựa chọn các công tác trên đường găng mà chi phí rút ngắn trong một đơn vị thời gian là nhỏ nhất. Cắt giảm thời gian thực 1 1 4 4 1 8 G hiện công tác này theo yêu cầu và trong phạm vi tối đa cho 8 0 13 phép 5. Kiểm tra lại đường găng: • Nếu đường găng cũ còn tồn tại: lặp lại bước 4 A-C-E-G-H, TG = 15 • Nếu không thì phải tìm đường găng mới và lặp lại bước 4 3
  2. Ví dụ VÍ DỤ  Rút ngắn 1 tuần (D=14)  Rút ngắn A hoặc C hoặc E  Ưu tiên công tác sớm hơn, nên rút ngắn A 1 tuần  Đường Gantt mới: A-C-E-G-H hoặc B-D-G-H  Tổng CP = 308000+1000 = $309000  Rút ngắn thêm 1 tuần (D=13)  Rút ngắn (C và D) hoặc (D và E) hoặc G  Ưu tiên công tác sớm hơn, nên rút ngắn C và D mỗi công tác 1 tuần  Đường Gantt mới: A-C-E-G-H hoặc B-D-G-H  Tổng CP = 309000+2000 = $311000 308000 5 5 6 ĐIỀU CHỈNH SƠ ĐỒ MẠNG THEO THỜI GIAN (TT) ĐIỀU CHỈNH TIẾN ĐỘ DỰ ÁN – VD 4.5  Quy trình kéo dài thời gian hoàn thành dự án: 1. Xác định đường găng và các công tác găng 2. Tính chi phí kéo dài trong một thời đoạn của tất cả các công tác 3. Trước tiên kéo dài thời gian của các công tác không nằm trên đường găng với chi phí kéo dài lớn nhất 4. Kiểm tra lại đường găng 1. Nếu đường găng cũ còn tồn tại: lặp lại bước 3 2. Nếu xuất hiện đường găng mới thì kéo dài các công tác trên đường găng nào có chi phí lớn nhất và lặp lại bước 3 7 7 8 8
  3. PHÂN BỔ NGUỒN LỰC  Khối lượng nguồn lực  Khái niệm: quá trình tính toán tổng khối lượng mỗi nguồn lực của các công tác trong dự án ở 4. ĐIỀU HÒA NGUỒN LỰC mỗi thời đoạn thực hiện dự án  Mục đích: có hiểu biết chung về nhu cầu mà một dự án sẽ sử dụng nguồn lực của công ty  Cách xác định nguồn lực: nguồn lực có thể được xác định dựa trên những định mức sẵn có hoặc dựa trên kinh nghiệm khi vận hành 9 10 10 ĐIỀU HÒA KHỐI LƯỢNG NGUỒN LỰC RÀNG BUỘC LIÊN QUAN ĐẾN NGUỒN LỰC 11 11 12 12
  4. PHÂN BỔ NGUỒN LỰC (TT) PHÂN BỔ NGUỒN LỰC (TT)  Cân bằng nguồn lực  Các bước thực hiện  Khái niệm: quá trình lập thời gian biểu cho các công  Từ sơ đồ mạng chuyển sang sơ đồ thanh ngang theo tác sao cho việc sử dụng nguồn lực là cân bằng nhau phương thức triển khai sớm suốt quá trình thực hiện dự án  Vẽ sơ đồ khối lượng mỗi nguồn lực  Việc cân bằng được thực hiện bằng cách dịch chuyển  Chọn nguồn lực dao động nhiều nhất. Dịch chuyển các các công tác trong thời gian dự trữ cho phép của công tác có sử dụng nguồn lực này trong thời gian dự chúng trữ của chúng để cân bằng việc sử dụng nguồn lực này  Mục đích: suốt dự án • Giảm độ dao động trong việc huy động các nguồn lực  Vẽ lại sơ đồ khối lượng cho tất cả các nguồn lực. Chọn • Việc sử dụng nguồn lực đều đặn có thể dẫn đến CP thấp hơn nguồn lực kế tiếp và lặp lại bước trên • Việc triển khai dự án ổn định hơn • Giảm bớt công sức/ nỗ lực quản lý 13 13 14 14 PHÂN BỔ NGUỒN LỰC (TT) 15 16
  5.  Giả thiết mỗi tuần làm việc 5 ngày. Hãy:  Vẽ biểu đồ thanh ngang của dự án  Vẽ biểu đồ khối lượng nguồn lực  Cân bằng nguồn lực nhằm sử dụng hiệu quả nguồn lực  Nếu sự sẵn có của nguồn lực (nguồn lực tối đa) là: • 11 công lao động/ tuần • 10 công lao động/ tuần • 9 công lao động/ tuần Thì thời gian hoàn thành dự án tương ứng là bao nhiêu? 17 18 19 20 20
  6. 21 21 22 22 Questions? 23 24
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2