intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 3: Lập kế hoạch dự án

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý dự án - Chương 3: Lập kế hoạch dự án, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp các bạn nắm được những nội dung cơ bản cũng như quá trình và phương pháp lập kế hoạch dự án; Nắm được quá trình phân tách công việc, là một trong những vấn đề cốt lõi của kế hoạch. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý dự án - Chương 3: Lập kế hoạch dự án

  1. 7/30/2021 Chương 3 LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN 1 Mục đích, yêu cầu • Mục đích Giới thiệu những vấn đề cơ bản về kế hoạch dự án, nhằm chủ động trong quản lý dự án • Yêu cầu - Nắm được những nội dung cơ bản cũng như quá trình và phương pháp lập kế hoạch dự án - Nắm được quá trình phân tách công việc, là một trong những vấn đề cốt lõi của kế hoạch 2 1
  2. 7/30/2021 Nội dung 3.1. Khái niệm, tác dụng của lập kế hoạch dự án 3.2. Nội dung và quy trình lập kế hoạch dự án 3.3. Phân tách công việc của dự án 3 3.1. Khái niệm, tác dụng của lập kế hoạch dự án 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Các loại kế hoạch dự án 3.1.3. Tác dụng của lập kế hoạch dự án 4 2
  3. 7/30/2021 3.1.1. Khái niệm Khái niệm: Lập kế hoạch dự án là việc tổ chức dự án theo một trình tự lôgic, hợp lý; xác định mục tiêu của dự án và cụ thể hóa thành các công việc cần làm; các biện pháp, các nguồn lực và thời gian cần thiết nhằm hoàn thành tốt các mục tiêu đã xác định của dự án. 5 Nội dung của lập kế hoạch dự án: • Xác định trình tự logic các công việc • Xác định mục tiêu và cụ thể hóa thành các công việc cần làm • Xác định cách thức, phương pháp thực hiện từng công việc • Xác định ngồn lực và thời gian cần thiết cho từng công việc 6 3
  4. 7/30/2021 - Kế hoạch - Kế hoạch - Kế hoạch tổng thể dự án phạm vi thời gian 3.1.2. các loại kế - Kế hoạch chi - Kế hoạch - Kế hoạch quản lý chất hoạch dự án phí nhân lực lượng - Kế hoạch quản lý rủi ro 7 3.1.3. Tác dụng của lập kế hoạch dự án • Là cơ sở để tuyển dụng, đào tạo và bố trí nhân lực cho dự án. • Là căn cứ để xác định tổng mức đầu tư cho dự án và chi phí cho từng công việc. • Là cơ sở để điều phối nguồn lực và quản lý tiến độ các công việc. • Có tác dụng làm giảm thiểu rủi ro, hạn chế lãng phí nguồn lực. • Là căn cứ để kiểm tra, giám sát, đánh giá tiến trình thực hiện dự án về các mặt: thời gian, chi phí, kỹ thuật, chất lượng… • Lập kế hoạch tốt đảm bảo cho thành công của dự án 8 4
  5. 7/30/2021 3.2.1. Yêu cầu cơ bản đối với công tác lập kế hoạch dự án 3.2.2. Nội dung cơ bản của kế hoạch dự án 3.2. Nội dung và quy trình lập kế 3.2.3. Quy trình lập kế hoạch dự án hoạch dự án 3.2.4. Các phương pháp lập kế hoạch dự án 9 3.2.1. Yêu cầu cơ bản đối với công tác lập kế hoạch dự án • Kế hoạch phải toàn diện, đủ các loại kế hoạch cần thiết cho quản lý và thực hiện dự án • Kế hoạch phải đầy đủ nội dung, rõ ràng, tuân thủ đúng yêu cầu của Nhà nước và sự thống nhất giữa các bên liên quan đến dự án. • Quy trình lập kế hoạch phải đảm bảo tính khoa học • Kế hoạch nên có sự tham gia thực sự của các chủ thể liên quan đến dự án, đặc biệt là đơn vị sẽ khai thác, sử dụng dự án sau này. • Kế hoạch được lập phải dựa trên những thông tin đầy đủ, có độ chính xác cao. • Kế hoạch phải mang tính khả thi, giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra cho dự án 10 5
  6. 7/30/2021 3.2.2. Nội dung cơ bản của kế hoạch dự án • Giới thiệu tổng quan về dự án • Mục tiêu của dự án • Thời gian và tiến độ thực hiện dự án • Kỹ thuật và quản lý dự án • Kế hoạch phân phối nguồn lực 11 Nội dung…(tiếp) • Ngân sách và dự toán kinh phí của dự án • Nhân sự cho dự án • Khía cạnh hợp đồng của dự án • Phương pháp kiểm tra và đánh giá dự án • Những khó khăn tiềm tàng 12 6
  7. 7/30/2021 3.2.3. Quy trình lập kế hoạch dự án • Xác lập mục tiêu dự án • Phát triển kế hoạch • Xây dựng sơ đồ kế hoạch dự án • Lập lịch trình thực hiện dự án • Dự toán kinh phí và phân bổ nguồn lực cho các công việc • Xây dựng hệ thống kiểm soát, báo cáo và kết thúc dự án 13 3.2.4. Các Phương pháp lập kế hoạch dự án • Lập kế hoạch theo mốc thời gian • Lập kế hoạch theo cơ cấu phân tách công việc. • Lập kế hoạch theo biểu đồ thanh ngang (GANTT) • Lập kế hoạch theo sơ đồ mạng AOA (hay PERT/CPM) 14 7
  8. 7/30/2021 3.3.1. Khái niệm và Phương pháp phân tách công việc 3.3. Phân tách công 3.3.2. Tác dụng của phân tách công việc việc của dự án 3.3.3. Lập những chú giải cần thiết 3.3.4. Các nguyên tắc cơ bản thực hiện phân tách công việc 15 Phân tách công việc (WBS - Work Breakdown Structure) là việc phân chia có hệ thống theo 3.1.1. Khái niệm và cấp bậc một dự án thành các nhóm nhiệm vụ phương pháp phân tách công việc và những công việc cụ thể; xác định, liệt kê và lập bảng giải thích cho từng công việc cần thực hiện của dự án. 16 8
  9. 7/30/2021 Sơ đồ cơ cấu phân tách công việc Dự án A B C A1 A2 A3 17 • Phương pháp phân tích hệ thống (lôgic) • Phương pháp phân tách theo các giai đoạn hình thành phát triển (chu kỳ) • Phương pháp phân tách theo mô hình tổ chức Phương pháp phân tách công việc (chức năng) Có thể sử dụng kết hợp các phương pháp trên nhưng không nên kết hợp nhiều phương pháp trong cùng một cấp bậc 18 9
  10. 7/30/2021 Thứ bậc phân tách công việc theo các phương pháp Cơ cấu phân tách CV Phương pháp Thứ Thể hiện Phân tích Chu kỳ Tổ chức bậc hệ thống 1 Mức độ tổng quát Toàn bộ dự án Toàn bộ dự án (nhóm Toàn bộ dự án (nhóm (chương trình) (nhóm dự án) dự án) dự án) 2 Mức độ dự án Hệ thống lớn Những giai đoạn Các bộ phận cấu thành chính (các chu kỳ) chính 3 Các nhóm nhiệm vụ Các phân hệ Các hệ thống lớn Các phòng ban, đơn vị chính thành viên 4 Nhiệm vụ bộ phận Nhiệm vụ bộ phận Các phân hệ Tổ đội 5 Nhóm công việc Nhóm công việc Nhóm công việc Nhóm công việc 6 Công việc cụ thể Công việc cụ thể Công việc cụ thể Công việc cụ thể 19 Ví dụ phân tách công việc một dự án TT Mã số Tên nhiệm vụ KH TT Ghi chú 1 1 Chuẩn bị mặt bằng 2 2 Xây nhà 3 2.1 Đổ móng 4 2.2 Xây tường và trần tầng 1 5 2.3 Xây tường và trần tầng 2 6 2.4 Làm sân thượng và tum 7 3 Nội thất 8 3.1 Điện 9 3.2 Nước 10 4 Hoàn thiện 20 10
  11. 7/30/2021 3.3.2. Tác dụng của phân tách công việc • Xác định được phạm vi của dự án, tách dự án thành các công việc với mức độ chi tiết, cụ thể hơn. • Là cơ sở phát triển trình tự và thứ tự trước sau giữa các công việc, là cơ sở lập sơ đồ mạng PERT/CPM. • Là cơ sở xây dựng các kế hoạch chi tiết và điều chỉnh các kế hoạch. • Phân chia, giao nhiệm vụ, xác định trách nhiệm cụ thể và hợp lý cho từng cá nhân, từng bộ phận chức năng. • Là cơ sở để đánh giá hiện trạng và kết quả thực hiện các công việc dự án trong từng thời kỳ. • Tạo thuận lợi trong công tác quản lý, hạn chế sai sót. 21 3.3.3. Lập những chú giải cần thiết Là bản mô tả các công việc bao gồm các nội dung: • Liệt kê các yếu tố đầu vào cần thiết, các kết quả cuối cùng cần đạt được cho từng công việc. • Chỉ rõ nhà cung ứng, nhà thầu phụ liên quan • Xác định nhu cầu về cán bộ, lao động, vật tư, thiết bị…cho từng công việc. • Ước tính thời gian thực hiện từng công việc. • Liệt kê trách nhiệm cá nhân và tổ chức đối với từng công việc (có 5 mức độ trách nhiệm). 22 11
  12. 7/30/2021 3.3.4. các nguyên tắc cơ bản thực hiện phân tách công việc • Mỗi công việc chỉ xuất hiện một lần trong Phân tách công việc • Nội dung mỗi công việc trên bằng tổng nội dung các công việc bậc dưới • Mỗi công việc (hay hoạt động) phải có một người (hay một bộ phận) phụ trách, chịu trách nhiệm • Phân tách công việc phải nhất quán với logic công việc • Các thành viên nhóm dự án phải được tham gia vào quá trình phân tách công việc • Phần chú giải phải rõ rang, để không hiểu nhầm về phạm vi công việc thuộc dự án • Phân tách công việc phải là công vụ linh hoạt, dễ thể hiện những thay đổi diễn ra trong quá trình thực hiện dự án 23 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2