Bài giảng Quản lý dự án: Chương 4 - Định nghĩa và lập kế hoạch dự án
lượt xem 3
download
Bài giảng "Quản lý dự án" Chương 4 - Định nghĩa và lập kế hoạch dự án, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Hoạch định dự án; Công cụ hoạch định và lập tiến độ; Điều chỉnh tiến độ dự án; Điều hòa nguồn lực. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý dự án: Chương 4 - Định nghĩa và lập kế hoạch dự án
- Chương 4: SUCCESS! Select a dream ĐỊNH NGHĨA VÀ Use your dream to set a goal LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN Create a plan Consider resources Enhance skills and abilities 1. Hoạch định dự án Spend time wisely 2. Công cụ hoạch định và lập tiến độ Start! Get organized and go 3. Điều chỉnh tiến độ dự án 4. Điều hòa nguồn lực (Roger E. Allen and Stephen D. Alllen, Winnie-the-Pooh on Success) 2 1 CHU TRÌNH CỦA MỘT DỰ ÁN 1. HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN 3 4
- GIỚI THIỆU VỀ HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN HOẠCH ĐỊNH NẾU KHÔNG HOẠCH ĐỊNH? Không thể kiểm soát Là một trong những chức năng quản lý chính Khó đối phó với thay đổi của môi trường Là một quá trình dự báo các vấn đề, những ảnh hưởng của các sự kiện có thể xảy ra Bạn sẽ làm gì, nếu: • Muốn lập nhóm thi Robocon? nỗ lực kiểm soát bản chất/ xu hướng của sự thay đổi • Muốn tổ chức tham quan nhà máy? quyết định hành động để đạt kết quả/mục tiêu mong muốn • Lập nhóm Sinh viên NCKH? • Tổ chức đêm văn nghệ cho Khoa? HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN Quá trình quyết định trước các hành động thực hiện NỘI DUNG HOẠCH ĐỊNH: oCái gì? Ai? trong môi trường đã được dự báo để hoàn thành mục tiêu dự án oKhi nào? Thế nào? oBằng gì? Thời gian? 5 oChi phí? … 6 MỤC ĐÍCH CỦA HOẠCH ĐỊNH TẠI SAO CẦN HOẠCH ĐỊNH? Phân tích Đảm bảo đạt được mục tiêu Phạm vi, cách thực hiện công việc, nguồn tài nguyên cần Đảm bảo trình tự công việc thiết Xác định thời gian, chi phí, yêu cầu chất lượng Dự báo Các khó khăn, phòng ngừa rủi ro Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực Thiết lập nguồn lực Giúp việc kiểm soát và theo dõi Tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực sẵn có Tăng cường giao tiếp/ phối hợp Phối hợp và kiểm soát Khuyến khích, động viên Cơ sở hợp tác giữa các đối tác dựa trên ước tính & kiểm soát thời gian/ chi phí Huy động vốn Cung cấp dữ liệu Cung cấp dữ liệu Lưu trữ cho các dự án tương lai Hầu hết các khó khăn của dự án gặp phải là do thiếu kế hoạch hoặc lập kế hoạch không đúng 7 8
- LỢI ÍCH CỦA VIỆC HOẠCH ĐỊNH LỢI ÍCH CỦA VIỆC HOẠCH ĐỊNH Lợi ích đối với nhà thầu Lợi ích đối với khách hàng Biết rõ công việc, tránh thực hiện bừa bãi Ngăn ngừa tổn thất về tiền bạc Dự báo cung cấp lao động Biết thời gian cần thiết để xây dựng Đảm bảo những thông báo đúng được công bố, giao hàng đúng hạn, đúng nơi, đúng số lượng Xem xét sự hiệu quả của vốn đầu tư theo Hỗ trợ việc điều phối thầu phụ tiến triển của dự án Xác định rõ các giai đoạn khác nhau trong dự án Cung cấp tiêu chuẩn đo lường công việc Cung cấp thông tin cho việc kiểm soát các hợp đồng tương lai 9 10 LỢI ÍCH CỦA VIỆC HOẠCH ĐỊNH LỢI ÍCH CỦA VIỆC HOẠCH ĐỊNH Lợi ích đối với kiến trúc sư/ kỹ sư Lợi ích đối với các đối tác liên quan Dự báo tốc độ tiến triển các hoạt động Đối tác liên quan: nhà tư vấn, nhà thầu chính dựa trên thông tin nhà thầu cung phụ, chuyên gia, nhà cung cấp, cơ quan cấp địa phương Biết những giai đoạn của dự án, khi nào công việc thực hiện 11 12
- AI LẬP KẾ HOẠCH? CHI PHÍ CỦA VIỆC HOẠCH ĐỊNH Kế hoạch được thiết lập Mục đích Phạm vi kế Phạm vi Phạm vi Đơn vị Mức độ hoạch c.trình t.gian t.gian chi tiết Cho Bởi K Chính phủ GĐ dự Hoạch định về Tổng quan dự án Chương Toàn bộ Tháng Thấp h trình dự án dự án á Chính quyền án quản lý phác thảo c địa phương h Lĩnh vực CP. Hoạch định/ H à DN nhà nước DN tư nhân GĐ dự Hoạch định về tài Tổng quan dự án Chương Toàn bộ Tháng Thấp Tổng CP. dự án (%) n g án chính trình dự án dự án phác thảo Ngành công nghiệp hóa dầu N h Nhà quản lý dự Nhà Phối hợp thiết kế Thiết kế, cung cấp tài liệu, ký Đại cương Thiết kế Tuần Thấp – án QLDA và xây dựng và chi tiết dự án và Trung bình à Những dự án thường xuyên 2–4 hợp đồng, xây dựng, bảo trì, chung xây dựng thay đổi thiết kế, đòi hỏi nhà Q u chuyển giao ả Nhà thầu NV Kế hoạch mời thầu Các hoạt động Chương Giai đoạn Tuần Trung bình hoạch định làm việc toàn phần n nhà Kế hoạch công việc chi tiết trình xây xây dựng Đánh giá kế dựng trên công trường L thầu hoạch mời thầu ý Những dự án công nghiệp phức 1–2 Kỹ thuật NV nhà Kế hoạch hợp đồng Kế hoạch công việc hợp thầu Nhà thầu NV Kế hoạch nguồn Công việc, hạng Chương 6 – 10 Ngày Trung bình Những dự án xây dựng phức tạp Nhà thầu phụ nhà lực mục chính c.trình, trình ngắn tuần – Cao NVL… hạn thầu Những dự án thiết kế với một ít Đại diện KT 0.5 thay đổi sau hợp đồng Đốc công NV nhà Chi tiết bố trí công trình/nguồn lực Công việc, nhân lực, giám sát sử Chương trình hàng 1–2 tuần Nửa ngày Cao 13 Đội trưởng thi dụng 14 thầu tuần công 13 14 CÁC BƯỚC HOẠCH ĐỊNH DỰ ÁN XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU Xác định mục tiêu Tiêu chuẩn SMART: Làm chi tiết thiết kế dự án Cụ thể (Specific) Xác định công việc Đo được (Measurable) Tổ chức Phân công được (Assignable) Kế hoạch nguồn lực và tài chính Thực tiễn (Realistic) Lập tiến độ Hạn chế thời gian (Time-bound) Kế hoạch kiểm soát 15 16
- XÁC ĐỊNH CÔNG VIỆC XÁC ĐỊNH CÔNG VIỆC CẤU TRÚC PHÂN VIỆC (WBS) WBS dạng sơ đồ khối Xác định phạm vi dự án Dự án Xác định và mô tả mọi hoạt động chính của dự án A B C Mô tả kết quả của dự án Dự tính thời gian, ngân sách và nguồn lực cần thiết khác A1 A2 A3 An Xác định tiêu chuẩn nghiệm thu dự án Công cụ: Cấu trúc phân tích công việc hay cấu trúc phân việc -WBS (Work Breakdown Structure). 17 18 XÁC ĐỊNH CÔNG VIỆC XÁC ĐỊNH CÔNG VIỆC CẤU TRÚC PHÂN VIỆC (WBS) CẤU TRÚC PHÂN VIỆC (WBS) WBS dạng liệt kê Mục đích 1.0.0 Dự án WBS là phương pháp xác định có hệ thống 1.1.0 Công tác A 1.1.1 A1 các công việc của một dự án bằng cách chia 1.1.2 A2 nhỏ dự án thành các công việc nhỏ dần với 1.1.3 … 1.2.0 Công tác B mục đích: 1.2.1 B1 Tách dự án thành các công việc chi tiết, cụ thể 1.2.2 B2 Xác định tất cả các công việc 1.2.3 … 1.3.0 Công tác C Cho phép ước tính nguồn lực, thời gian, chi phí và 1.3.1 C1 các yêu cầu kỹ thuật khác một cách hệ thống 1.3.2 … Phân chia trách nhiệm thực hiện cụ thể, hợp lý => WBS là công quan trọng nhất và là cơ sở cho tất bước lập kế hoạch và kiểm soát. 19 20
- XÁC ĐỊNH CÔNG VIỆC XÁC ĐỊNH CÔNG VIỆC CẤU TRÚC PHÂN VIỆC (WBS) CẤU TRÚC PHÂN VIỆC (WBS) Nhận dạng một WBS tốt Lợi ích - Đặc điểm của gói công việc được xác định rõ Mô tả công việc, kết quả, mức độ hoàn thành ràng: Chất lượng, mức độ hoàn thành có thể đo dễ dàng Xác định người/ trách nhiệm về mỗi gói công Có sự kiện bắt đầu và kết thúc việc Quen thuộc với nhóm dự án Bao gồm các công việc có thể quản lý, có thể đo được; độc Ước tính thời gian, nguồn lực để hoàn thành lập với các công việc của hoạt động khác Gồm một chuỗi các công việc liên tục từ khi bắt đầu đến khi mỗi gói công việc kết thúc 21 22 TỔ CHỨC Các bước thực hiện Xác định nhu cầu nhân sự Tuyển chọn giám đốc và cán bộ dự án Tổ chức Ban quản lý dự án Phân công công việc/ trách nhiệm/ quyền lực Kế hoạch tổ chức Công cụ hỗ trợ Biểu đồ trách nhiệm Biểu đồ tổ chức Sơ đồ dòng thông tin (biểu đồ báo cáo) 23 24
- KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH VÀ NGUỒN LỰC LẬP TIẾN ĐỘ Các bước thực hiện Các bước thực hiện Dự kiến thời gian hoàn thành mỗi hoạt động Dự kiến nguồn lực; lồng ghép vào ngân sách Xác định thời gian bắt đầu/ kết thúc cho mỗi hoạt Lập hệ thống kiểm soát tài chính động Lập kế hoạch tài chính Xác định trình tự các hoạt động Chuẩn bị dự toán về dòng tiền Xác định hoạt động quan trọng, dự kiến rủi ro Cân đối giữa thời gian – chi phí Công cụ hỗ trợ Công cụ hỗ trợ Phân tích dòng tiền Sơ đồ thanh ngang Phân tích rủi ro Sơ đồ CPM 25 Sơ đồ PERT 26 KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT Các bước thực hiện Xác định cách đo tiến độ theo giai đoạn Xác định cơ chế kiểm soát Xác định tiêu chuẩn chất lượng Thực hiện quản lý rủi ro Đây là phần hay bị thiếu trong kế hoạch dựán, do đó sẽ gây ra nhiều “cơn đau đầu”cho các giám đốc dự án ở giai đoạn thực hiện sau này. 27 28
- KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT HOẠCH ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO? Nội dung Rõ ràng, không mơ hồ Có thể hiểu được Mục tiêu công việc và thực hiện nó như thế nào Có thể thay đổi được Dễ sửa đổi, cập nhật Một số đối sách cho việc kiểm soát • Chấp nhận • Chuyển giao rủi ro Có thể sử dụng được • Ngăn ngừa mối nguy • Đối phó với tình huống xảy ra • Giảm thiểu khả năng/ hậu quả xảy ra • Thay đổi giải pháp, công nghệ Tạo điều kiện cho kiểm soát, truyền đạt thông tin • Tránh rủi ro • Dừng dự án 29 30 VD: DỰ ÁN XÂY CẦU (1/2) VD: DỰ ÁN XÂY CẦU (1/2) MỤC ĐÍCH: MỤC ĐÍCH: Xây một cây cầu hiện đại bắc qua sông Hồng Xây một cây cầu hiện đại bắc qua sông Hồng trong một khoảng thời gian và ngân sách cho trong một khoảng thời gian và ngân sách cho phép phép MỤC TIÊU: MỤC TIÊU: … Cho phép xe tải trọng tối đa 15 tấn Tuổi thọ trên 50 năm Trọng lượng cây cầu nhẹ hơn 20% so với các 4 làn xe ô tô, 2 làn xe máy, 2 làn người đi bộ cây cầu hiện nay có cùng chiều dài Kinh phí tối đa 50 triệu USD Cầu phải xây xong trước 2/9/2010 31 32
- VD: DỰ ÁN XÂY BỆNH VIỆN TỈNH (1/2) VD: DỰ ÁN XÂY BỆNH VIỆN TỈNH (1/2) MỤC ĐÍCH: MỤC ĐÍCH: Xây dựng một bệnh viện đa khoa hiện đại phục vụ Xây dựng một bệnh viện đa khoa hiện đại cho việc chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân phục vụ cho việc chữa bệnh và chăm sóc sức dân trong tỉnh khỏe cho nhân dân trong tỉnh MỤC TIÊU: MỤC TIÊU: … Các khoa Nội, Ngoại, Tim mạch, Xương… Bệnh viên có khuôn viên 20.000 m2 Bệnh viên có khoảng 50 bác sĩ, 100 y tá, 200 hộ lý 20 phòng nội trú với 300 giường bệnh làm việc Kinh phí dự kiến 4 triệu USD Xây dựng trong vòng 2 năm 33 34 HOẠCH ĐỊNH: KHÔNG PHẢI SỰ KIỆN MỘT LẦN TẠI SAO HOẠCH ĐỊNH THẤT BẠI? Mục tiêu công ty không rõ ràng ở cấp thấp hơn Dự án Dự án sắp Dự án Tạo dòng Bắt đầu Hoạch định quá nhiều công việc trong thời gian quá ngắn được chấp hoàn hoàn ngân sách thực hiện nhận thành thành Ước tính tài chính không đủ Dữ liệu không đầy đủ Tiến trình không hệ thống Phiên bản 1: Phiên bản 3: Phiên bản 5: Kế hoạch Kế hoạch Kế hoạch Hoạch định được thực hiện bởi những nhóm hoạch định ngân sách điều khiển cuối cùng Không ai biết mục tiêu cuối cùng Phiên bản 2: Không ai biết yêu cầu về nhân sự Phiên bản 4: Kế hoạch phân bổ ngân Hoạch định Không ai biết những mốc thời gian quan trọng tiếp tục sách Đánh giá dự án dựa trên phán đoán 35 36
- TẠI SAO HOẠCH ĐỊNH THẤT BẠI? Không đủ thời gian cho những đánh giá thích hợp Không quan tâm đến nguồn lực sẵn có với 2. CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH những kỹ năng cần thiết VÀ LẬP TIẾN ĐỘ Làm việc không hướng tới cùng 1 đặc tính kỹ thuật Thay đổi thời gian thực hiện công tác, không quan tâm đến tiến độ chung 37 38 CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH VÀ LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN BIỂU ĐỒ MỐC THỜI GIAN Được sử dụng để Biểu đồ mốc thời gian(Milestone Schedule) xác định các thời điểm quan trọng và các sự kiện chính trong bảng tiến độ thực hiện dự án: Sơ đồ Gantt (sơ đồ thanh ngang) • Dự án bắt đầu • Những phân tích về yêu cầu của dự án kết thúc Sơ đồ mạng: CPM và PERT(Network Biểu đồ này giúp nhà quản lý: Techniques) dễ dàng đánh giá các sự kiện và thời hạn của chúng được thể hiện trên dòng thời gian (time line) và tiến độ chung các công việc thực hiện. Sự kiện Sự kiện Sự kiện 1 2 3 39 Thời gian 40
- CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH & LẬP TI ĐỘ ẾN BIỂU ĐỒ MỐC THỜI GIAN Các thời điểm/sự kiện quan trọng: KH. yêu cầu sơ Có Sử dụng phân tích sơ đồ mạng cho kế hoạch tổng thể đồ mạng? Đánh giá thiết kế ban đầu Không Đánh giá thiết kế cuối cùng Chế tạo mẫu Công việc Có Sử dụng kỹ thuật lặp lại? đường cân bằng Đánh giá đảm bảo chất lượng Không Bắt đầu sản xuất lớn Giao hàng lần đầu tiên, … Công việc đơn Có Sử dụng sơ đồ thanh ngang giản & dễ hiểu? Không Sử dụng phân tích sơ đồ mạng 42 CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH VÀ LẬP TIẾN ĐỘ THÔNG TIN ĐẦU VÀO/ ĐẦU RA Những thông tin nhận được Việc lựa chọn công cụ hoạch định ảnh hưởng Những thông tin cần thiết Đầu vào Xử lý Đầu ra bởi: Sự thành thạo/ tinh thông của nhóm quản lý • Danh sách các • Gantt • Thời an gi công tác hoàn thành dự Sự phức tạp của công việc (WBS) • CPM án • Mối quan hệ • PERT • Công tác găng Mức độ kinh nghiệm trong quản lý những việc lặp lại gi các công ữa • Thời an dự gi tác trữ các công Quy mô công ty • Thời an, gi tác nguồn lực thực • Nguồn lực Thái độ nhà quản lý hi mỗi ện công được đi hòa ều tác Thời gian cho phép giữa quyết định hợp đồng và bắt • Ti tri của ến ển DA đầu công việc dự án 43 44
- SƠ ĐỒ THANH NGANG SƠ ĐỒ GANTT – TRIỂN KHAI SỚM Được xây dựng bởi Henry L. Gantt (1915) TT Công tác Thời gian (tuần) Công tác được biểu diễn trên trục tung 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Thời gian được biểu diễn trên trục hoành 1 A TT Ctác Mô tả Ctác trước Tgian (tuần) 2 B 1 A Xây dựng bộ phận bên trong - 2 3 C 2 B Sửa chữa mái và sàn - 3 4 D 3 C Xây ống gom khói A 2 5 E 6 F 4 D Đổ bêtông và xây khung B 4 7 G 5 E Xây cửa lò chịu nhiệt C 4 8 H 6 F Lắp đặt hệ thống kiểm soát C 3 7 G Lắp đặt thiết bị lọc khí D, E 5 8 H Kiểm tra và thử nghiệm F, G 2 45 46 SƠ ĐỒ GANTT – TRIỂN KHAI CHẬM SƠ ĐỒ GANTT LIÊN KẾT TT Công tác Thời gian (tuần) TT Công tác Thời gian (tuần) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 1 A 1 A 2 B 2 B 3 C 3 C 4 D 4 D 5 E 5 E 6 F 6 F 7 G 7 G 8 H 8 H 47 48
- SƠ ĐỒ GANTT DÙNG CHO KIỂM SOÁT SƠ ĐỒ GANTT T Task % hoàn thành Thời gian (tuần) T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Cách thức sắp xếp công việc Phương thức triển khai sớm 1 A Phương thức triển khai chậm 2 B “Đường găng là đường dài nhất mà bất cự chẫm trễ trên đường găng đều dẫn đến sự chậm trễ của 3 C dự án” 4 D Ưu điểm Dễ xây dựng, trực quan 5 E Dễ nhận biết công tác, thời gian thực hiện công tác 6 F Thấy rõ tổng thời gian thực hiện công việc Nhược điểm 7 G Không thể hiện mối quan hệ giữa các công việc 8 H Không ghi rõ quy trình công nghệ 49 Chỉ áp dụng cho dự án quy mô nhỏ, không phức tạp SƠ ĐỒ GANTT SƠ ĐỒ GANTT Xây dựng sơ đồ thanh ngang cho dự án sau: Công việc A-C-F-G nằm trên đường găng. T=22 tuần Công việc B-D-E có thể dịch chuyển trong giới hạn Công tác Công tác trước Thời gian (tuần) Coâng vieäc A A - 5 B B - 3 C C A 8 D D A,B 7 E E - 7 F F C,D,E 4 G Thôøi G F 5 gian 5 10 15 20 22 25
- VD: SƠ ĐỒ GANTT TRONG MS. PROJECT SƠ ĐỒ MẠNG Là kỹ thuật phân tích định lượng giúp cho nhà quản lý lập kế hoạch, tiến độ thực hiện, giám sát và kiểm soát những dự án lớn, phức tạp Bao gồm toàn bộ khối lượng của một bài toán lập kế hoạch Thể hiện: Trình tự kỹ thuật và mối liên hệ về tổ chức giữa các công việc sản xuất Thời gian thực hiện công việc Tối ưu hóa kế hoạch đề ra 54 53 54 SƠ ĐỒ MẠNG PHƯƠNG PHÁP CPM & PERT Các phương pháp phân tích sơ đồ mạng: Phương pháp CPM hay “đường găng” Phương pháp đường găng - CPM (Critical Nhằm cân đối giữa chi phí và thời gian Path Method): xem thời gian hoàn thành mỗi Phương pháp tất định công việc là hằng số Kỹ thuật đánh giá và xem xét lại dự án (PERT) Phương pháp tổng quan và đánh giá dự án Nhằm dựbáo thời gian hoàn thành cho các dự án PERT( Project Evaluation and Review nhiều rủi ro Techniques) thời gian hoàn thành công việc Phương pháp xác suất được mô tả theo hàm phân phối xác suất. 55 55 56
- PHƯƠNG PHÁP CPM – Critical Path Method PHƯƠNG PHÁP CPM– Critical Path Method Khái niệm cơ bản: Được phát triển bởi công ty DuPont (1957) Sự kiện (Occurent): Là sự bắt đầu hay kết thúc của một số Thời gian thực hiện các công tác khá chắc chắn công việc Sơ đồ mạng: i j AON A B • biểu diễn bằng vòng tròn, có ký hiệu của sự kiện Công việc/ công tác (Task/ Activity): Là hoạt động sản xuất ở giữa hai sự kiện. Công việc/ công việc; công việc chờ đợi; C D công việc ảo/giả AOA Sự kiện xuất phát i A / (ij) Sự kiện kết thúc j i j 2 tij • Biểu diễn bằng mũi tên nối 2 sự kiện A B • Ký hiệu bằng các chữ số của 2 sự kiện/ mẫu tự C D 1 3 4 58 PHƯƠNG PHÁP CPM CÁC DẠNG CÔNG TÁC TRONG SƠ ĐỒ AOA Sơ đồ AOA (Activity On Arc network) Công tác/ công việc (Activity) 2 A B A 1 2 C D 1 3 4 Công tác -> mũi tên Công tác ảo/ giả (Dummy Activity) Sự kiện -> nút vòng tròn A 1 2 Sơ đồ AON (Activity On Node network) A B Công tác chờ C D A 1 2 Công tác ->nút vòng tròn Sự kiện -> mũi tên 60 59
- NGUYÊN TẮC LẬP SƠ ĐỒ AOA NGUYÊN TẮC LẬP SƠ ĐỒ AOA Nguyên tắc 1: Mỗi công việc được biểu diễn Nguyên tắc 3: Chỉ có một sự kiện bắt đầu và kết thúc trong chỉ bằng một mũi tên trong sơ đồ mạng sơ đồ mạng E B 3 C 5 6 A A 1 2 C 1 3 D 4 B 2 4 Nguyên tắc 2: Các mũi tên chỉ thể hiện mối quan hệ trước sau của các công việc, chiều dài của chúng không 3 6 thể hiện thời gian tương ứng với các công việc đó 1 2 4 7 8 1 A B C 5 3 4 Sai vì: Sự kiện 4 không có công việc đến 2 Sự kiện 6 không có công việc đi NGUYÊN TẮC LẬP SƠ ĐỒ AOA NGUYÊN TẮC LẬP SƠ ĐỒ AOA Nguyên tắc 4: Những công việc riêng biệt không được Nguyên tắc 5: tất cả các công việc trong sơ đồ mạng phải ký hiệu bởi cùng một số, nghĩa là không được cùng sự hướng từ trái sang phải không được quay trở lại sự kiện mà kiện xuất phát và sự kiện kết thúc chúng xuất phát, nghĩa là không được lập thành vòng kín E 2 C 3 5 A A Công việc ảo A F G 1 B 2 1 2 B D 1 3 (a) Sai (b) Đúng 4 A 2 A D1 E 3 4 1 2 B C F B 1 3 A D G B 1 2 5 6 Sai vì B, C, D tạo Sai: Công việc A = Công việc 12 Đúng: Công việc A = Công việc 12 thành vòng khép kín Công việc B = Công việc 12 Công việc B = Công việc 13
- NGUYÊN TẮC LẬP SƠ ĐỒ AOA NGUYÊN TẮC LẬP SƠ ĐỒ AOA Nguyên tắc 7: Sơ đồ mạng phải phản ánh được trình độ kỹ Nguyên tắc 6: Sơ đồ mạng cần có dạng đơn giản nhất, không thuật của công việc và quan hệ kỹ thuật giữa chúng nên có quá nhiều công việc giao cắt nhau Vd: Xây dựng sơ đồng mạng với quan hệ kỹ thuật giữa các 3 2 công việc sau: A
- VÍ DỤ VỀ CÁCH THỨC BỐ TRÍ CÔNG VIỆC VÍ DỤ VỀ CÁCH THỨC BỐ TRÍ CÔNG VIỆC Các công việc cùng bắt đầu Các công việc cùng kết thúc A Công việc A và B bắt đầu thực 5 A hiện từ sự kiện 1 1 7 Công việc A và B cùng hoàn B B thành tại sự kiện 7 6 A A Công việc A và B là các công việc Công việc A và B là các công việc được bắt đầu vào cùng 1 thời điểm cùng được kết thúcvào cùng 1 B B thời điểm 69 70 THỰC HÀNH CÁC THÔNG SỐ TRÊN SƠ ĐỒ MẠNG AOA Vẽ sơ đồ mạng dạng AON & AOA của các dự án sau: Thời điểm sớm nhất để sự kiện xảy ra (EO) 1. A
- XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ TRÊN SƠ ĐỒ MẠNG AOA XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ TRÊN SƠ ĐỒ MẠNG AOA Xác định EO và ES: Đi xuôi dòng sơ đồ mạng. Thời điểm sớm nhất để sự kiện xảy ra EO: là thời điểm sớm EO sự kiện bắt đầu = EO1 = 0 nhất để cho sự kiện xảy ra khi tất cả các công việc trước sự kiện đều hoàn thành EOi = Esij Thời điểm sớm nhất để công việc bắt đầu ES: là thời điểm sớm Tính EOj tại các sự kiện thứ j: nhất để cho công việc bắt đầu. Đó là khoảng thời gian dài nhất tính từ sự kiện bắt đầu dự án xuất phát của công việc đó EOj = Max {EOi + tij} ES của công việc ij = EO của sự kiện i Xác định LO và LS: Đi ngược dòng sơ đồ mạng. Thời điểm muộn nhất để sự kiện xảy ra LO mà không ảnh EO cuối = Locuối hưởng đến sự hoàn thành của dự án trong thời gian đã định Thời điểm muộn nhất để công việc bắt đầu LS: là thời điểm Tính LOivà LSij tại các sự kiện I và công việc ij: muộn nhất để công việc bắt đầu mà không làm ảnh hưởng đến sự LSij = LOj – tij hoàn thành của dự án trong thời gian đã định LOj = Min {Lsij} tij: thời gian thực hiện công việc XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ TRÊN SƠ ĐỒ MẠNG AOA XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ TRÊN SƠ ĐỒ MẠNG Thời gian dự trữ an toàn: thời gian tối đa có thể trì hoãn bắt đầu hoặc kéo dài công việc mà không ảnh hưởng đến thời điểm kết thúc muộn nhất của công việc trước nó (không làm mất thời • Thời gian tối thiểu để hoàn thành dự án = gian dự trữ của công việc trước nó). Khi sử dụng hết dự trữ này, các công việc phía sau công việc ij sẽ trở thành công việc LO cuối Gantt. Thời gian dự trữ tự do: thời gian tối đa có thể trì hoãn sự hoàn • Thời gian dự trữ của các công việc F (Float) thành của ij mà không ảnh hưởng đến mọi công việc sau nó. Khi sử dụng hết thời gian này, các công việc trước công việc ij F = LS ij – ES ij nằm trên đường dài nhất sẽ trở thành công việc Gantt Thời gian dự trữ độc lập: Thời gian tối đa có thể trì hoãn công Hay : F = LS ij - EOi việc ij mà không ảnh hưởng đến thời gian dự trữ của các công việc trước và sau ij. • Công việc Găng có F = 0 75
- CÁC THÔNG SỐ TRÊN SƠ ĐỒ MẠNG AOA CÁC DẠNG THỜI GIAN DỰ TRỮ EOi LOi EOj LOj EOk LOk tij i j k Thời gian dự EOj LOj tjk EOi LOi trữ tổng LSij LSjk i j tij Thời gian dự LSjl EOl LOl trữ an toàn tjl Thời gian dự trữcủa các công tác (TF) l Thời gian dự Công tác găng và công tác không găng trữ tự do EOi = ESij Thời gian dự trữ độc lập LOi có thể không bằng LSij 77 78 CÁC THÔNG SỐ TRÊN SƠ ĐỒ MẠNG AOA VÍ DỤ: SƠ ĐỒ MẠNG AOA Thời gian dự trữ của công tác TFij = LSij − ESij Công Mô tả Công việc Thời gian việc trước (tuần) Các loại thời gian dự trữ A Xây dựng bộ phận bên - 2 Thời gian dự trữ tổng trong Sij (1) = LSij − ESij = LO j − EOi − tij = TFij B Sửa chữa mái và sàn - 3 Thời gian dự trữ an toàn C Xây ống gom khói A 2 Sij (2) = LO j − LOi − tij D Đổ bêtông và xây khung B 4 Thời gian dự trữ tự do E Xây cửa lò chịu nhiệt C 4 Sij (3) = EO j − EOi − tij Thời gian dự trữ độc lập F Lắp đặt hệ thống kiểm soát C 3 G Lắp đặt thiết bị lọc khí D,E 5 Sij (4) = EO j − LOi − tij H Kiểm tra và thử nghiệm F,G 2 79
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản lý dự án xây dựng: Chương 1 - ThS. Đặng Xuân Trường - ThS. Hoàng Quỳnh Anh
49 p | 206 | 42
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 1 - GS.TS. Bùi Xuân Phong
45 p | 241 | 42
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 2 - TS. Đỗ Văn Chính
57 p | 93 | 12
-
Bài giảng Quản lý dự án - Chương 9: Đánh giá dự án
41 p | 40 | 6
-
Bài giảng Quản lý dự án - Chương 5: Dự toán dự án và quản lý chi phí dự án
49 p | 11 | 4
-
Bài giảng Quản lý dự án - Chương 6: Phân phối nguồn lực dự án
12 p | 8 | 4
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 7 - Đo lường và đánh giá tiến độ dự án
13 p | 7 | 3
-
Bài giảng Quản lý dự án - Chương 4: Quản lý thời gian và tiến độ dự án
21 p | 8 | 3
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 2 - Chiến lược công ty và lựa chọn dự án
10 p | 6 | 2
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 3 - Tổ chức dự án và các vấn đề trong quản lý dự án
16 p | 11 | 2
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 5 - Quản lý rủi ro
4 p | 6 | 2
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 6 - Cắt giảm độ dài dự án
6 p | 6 | 2
-
Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1+2: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học
57 p | 8 | 2
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 8 - Kết thúc dự án
9 p | 4 | 2
-
Bài giảng Quản lý dự án - Chương 3: Lập kế hoạch dự án
12 p | 2 | 1
-
Bài giảng Quản lý dự án - Chương 7: Quản lý chất lượng dự án
17 p | 5 | 1
-
Bài giảng Quản lý dự án - Chương 8: Quản lý rủi ro dự án
12 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn