Bài giảng : Quản lý dự án part 6
lượt xem 37
download
Một TSCĐ có nguyên giá là 9.000$, giá trị còn lại là 1.000$. Thời gian sử dụng dự kiến là 2 năm. Hãy tính chi phí khấu hao và giá trị còn lại các năm theo phương pháp khấu hao theo kết số Một thiết bị điện, chi phí đầu tư ban đầu: 16.000 USD, giá trị thu hồi dự kiến: 2.000 USD, tuổi thọ: 7 năm. Tính chi phí khấu hao và giá trị còn lại qua các năm với 4 phương pháp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng : Quản lý dự án part 6
- 1 - 81 Ví dụ Một TSCĐ có nguyên giá là 9.000$, giá trị còn lại là 1.000$. Thời gian sử dụng dự kiến là 2 năm. Hãy tính chi phí khấu hao và giá trị còn lại các năm theo phương pháp khấu hao theo kết số Một thiết bị điện, chi phí đầu tư ban đầu: 16.000 USD, giá trị thu hồi dự kiến: 2.000 USD, tuổi thọ: 7 năm. Tính chi phí khấu hao và giá trị còn lại qua các năm với 4 phương pháp. Một TSCĐ có nguyên giá là 25000$,có chi phí khấu hao là một hàm tuyến tính của số sp sx. Sau khi sx được 100.000sp, giá trị còn lại của TSCĐ là 5000$. Đến hết năm thứ 3 TSCĐ này sx được 60.000sp, trong năm thứ tư sx được 10.000sp. Hãy tính chi phí Khấu hao ở năm thứ tư, và giá trị còn lại của TSCĐ ở cuố 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL i năm đó Quản lý dự án
- 1 - 82 Ví dụ Một TSCĐ có nguyên giá là 25000$,có chi phí khấu hao là một hàm tuyến tính của số sp sx. Sau khi sx được 100.000sp, giá trị còn lại của TSCĐ là 5000$. Đến hết năm thứ 3 TSCĐ này sx được 60.000sp, trong năm thứ tư sx được 10.000sp. Hãy tính chi phí Khấu hao ở năm thứ tư, và giá trị còn lại của TSCĐ ở cuối năm đó. Giải: Quản lý dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL
- 1 - 83 Các phương thức trả vốn gốc & trả lãi Trả vốn gốc đều hàng năm, trả lãi hàng năm tính theo vốn vay còn lại Trả vốn gốc cuối thời hạn vay, trả lãi đều hàng năm Trả vốn gốc và lãi vào cuối thời hạn vay Trả vốn gốc và lãi đều hàng năm Trả lãi vào đầu kỳ hạn vay, gốc vào cuối kỳ hạn vay VD: Một doanh nghiệp vay vốn đầu tư. Vốn vay: 10.000 triệu đồng. Lãi suất vay: 10%/năm. Thời hạn vay: 5 năm. Lập bảng trả vốn gốc, trả lãi vay theo 5 phương thức. Nhận xét các phương thức trên quan điểm người vay và cho vay. Hình thức nào có lợi nhất? Quản lý dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL
- 1 - 84 Lãi suất Lãi suất là chi phí sử dụng vốn của vốn vay Lãi kép: Là cách tính lãi mà lãi của kỳ này được tính vào vốn gốc để tính lãi cho kỳ tiếp theo. Lãi đơn: Thường những khoản vay có thời hạn tính lãi từ một năm trở xuống. Lãi suất danh nghĩa: Tính theo tiền tệ Lãi suất thực tế: Tính theo sức mua Lãi vay trước thuế Lãi vay sau thuế Quản lý dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL
- 1 - 85 PHẦN 4 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN Quản lý dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL
- 1 - 86 Đánh giá hiệu quả dự án Các phương pháp lựa chọn định lượng Các phương pháp giá trị tương đương Suất thu lợi nội tại Phân tích lợi ích - chi phí Phân tích hoà vốn Đánh giá phân tích kinh tế kỹ thuật. Các phương pháp lựa chọn khác: - Phương pháp liệt kê. - Phương pháp cho điểm - Phân tích chi phí Quản lý dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL
- 1 - 87 Các phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đầu tư Hai nhóm phương pháp: 1. Các phương pháp tĩnh: không tính đến giá trị của tiền tệ theo thời gian. 2. Các phương pháp động: tính đến giá trị của tiền tệ theo thời gian: Giá trị hiện tại thuần Tỷ số lợi ích/chi phí Hệ số hoàn vốn nội tại Thời gian hoàn vốn Quản lý dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL
- 1 - 88 Yêu cầu khi so sánh các dự án 1. Cùng mục tiêu đầu tư 2. Cùng môi trường đầu tư 3. Cùng thời gian đầu tư. - Phương pháp gia số thời gian đầu tư 4. Cùng vốn đầu tư. -Phương pháp gia số vốn đầu tư Quản lý dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL
- 1 - 89 1. Giá trị hiện tại thuần - NPV NPV? Chênh lệch giữa thu nhập và chi phí của dự án quy về thời điểm hiện tại với tỷ suất chiết khấu thích hợp Quản lý dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL
- 1 - 90 NPV (tiếp) −t n n NPV = ∑ At (1 + i) = ∑ ( Bt − Ct )(1 + i) −t t=0 t=0 Trong đó: At dòng tiên mặt ở năm t ̀ n n ∑ A =∑ ( B − Ct ) Bt dòng thu năm t t t t =0 t =0 Ct dòng chi năm t i: tỷ suất chiết khấu Thông thường C0 Chi phí đầu tư C1,2…n Chi phí khai thác Quản lý dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL
- 1 - 91 NPV (tiếp) Lựa chọn phương án đầu tư theo tiêu chuẩn NPV Phương án độc lập NPV >= 0 Chấp nhận NPV < 0 Loại bỏ Phương án loại trừ NPV = Max và >=0 Tối ưu Chú ý: Cũng có thể sử dụng giá trị tương lai thuần NFV, giá trị đều hàng năm, giá trị hiện tại doanh thu, giá trị hiện tại chi phí để đánh giá dự án. Các phương pháp đó đều cho kết quả tương tự Quản lý dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL
- 1 - 92 Các phương pháp giá trị tương đương Giá trị hiện tại thuần (ròng) - NPV Giá trị đều hàng năm - AV Giá trị tương lai - FV một kết quả giống nhau (nhất quán). Giá trị hiện tại ròng – thuần (NPV) n NPV = ∑CFk * (P/F,i, k) k =0 Giá trị tương đương hàng năm AV AV = NPV * (A/P, i, n) Quản lý dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL
- 1 - 93 Giá trị hiện tại thuần - NPV Nhận xét Tiêu chuẩn cho biết giá trị tuyệt đối của lãi qui đổi về hiện tại Tiêu chuẩn NPV là hiệu số của PVB và PVC; NPV = PVB - PVC Tiêu chuẩn NPV được sử dụng rộng rãi trong phân tích và đánh giá dự án đầu tư Tiêu chuẩn NPV phụ thuộc vào hệ số chiết khấu i Đã tính đến cả thu, chi trong suốt đời dự án Là chỉ tiêu được CSH quan tâm nhất Quản lý dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL
- 1 - 94 Tỷ suất chiết khấu Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được (MARR) Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được (MARR) là mức lãi suất tối thiểu (thấp nhất) của dự án hay của vốn chủ sở hữu mà nhà đầu tư chấp nhận được. Tỷ lệ chiết khấu được sử dụng để xác định giá tri hiện tại của dòng tiền kỳ vọng phai tương xứng với mức độ rủi ro của dự án đầu tư Là chi phí cơ hội của vốn đầu tư (góc độ tài chính) Khi quyết định, có thể đưa ra MARR trước và sau thuế, cần căn cứ vào dòng sau thuế của CSH. Cần xác định chính xác MARR trước khi tính toàn các chỉ tiêu hiệu quả dự án Can cứ xác định MARR Quản lý dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL
- 1 - 95 2. Hệ số hoàn vốn nội tại - IRR IRR? Là mức lãi mà dự án tạo ra trên vốn đầu tư trong thời gian hoạt động Quản lý dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL
- 1 - 96 IRR (tiếp) Công thức n NPV = ∑ ( B − C )(1 + IRR) = 0 −t t t t =0 Hay chính là giá trị chiết khấu để NPV = 0 IRR biểu diễn tỷ lệ thu hồi của mỗi dự án Nếu dự án chỉ có tỷ lệ hoàn vốn (IRR) là bằng i, thì các khoản thu nhập từ dự án chỉ đủ để hoàn trả phần vốn gốc đã đầu tư ban đầu vào dự án và trả lãi. Mặt khác, suất thu lợi nội tại IRR còn phản ánh chi phí sử dụng vốn tối đa mà nhà đầu tư có thể chấp nhận được. Quản lý dự án 2006-PTVinh, ĐHBK/KTQL
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản lý dự án xây dựng (Ths.Đặng Xuân Trường) - Phần 1 Những vấn đề chung về quản lý dự án xây dựng
65 p | 1307 | 468
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 2 - TS. Đỗ Văn Chính
57 p | 96 | 12
-
Bài giảng Quản lý dự án - Chương 9: Đánh giá dự án
41 p | 40 | 6
-
Bài giảng Quản lý dự án - Bài 3: Lập kế hoạch
61 p | 21 | 5
-
Bài giảng Quản lý dự án - Chương 5: Dự toán dự án và quản lý chi phí dự án
49 p | 12 | 4
-
Bài giảng Quản lý dự án - Chương 6: Phân phối nguồn lực dự án
12 p | 9 | 4
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 7 - Đo lường và đánh giá tiến độ dự án
13 p | 7 | 3
-
Bài giảng Quản lý dự án - Chương 4: Quản lý thời gian và tiến độ dự án
21 p | 8 | 3
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 4 - Định nghĩa và lập kế hoạch dự án
24 p | 10 | 3
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 6 - Cắt giảm độ dài dự án
6 p | 7 | 2
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 5 - Quản lý rủi ro
4 p | 8 | 2
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 3 - Tổ chức dự án và các vấn đề trong quản lý dự án
16 p | 12 | 2
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 2 - Chiến lược công ty và lựa chọn dự án
10 p | 12 | 2
-
Bài giảng Quản lý dự án - Chương 7: Quản lý chất lượng dự án
17 p | 7 | 2
-
Bài giảng Quản lý dự án - Chương 1+2: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học
57 p | 9 | 2
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 8 - Kết thúc dự án
9 p | 5 | 2
-
Bài giảng Quản lý dự án - Chương 8: Quản lý rủi ro dự án
12 p | 4 | 1
-
Bài giảng Quản lý dự án - Chương 3: Lập kế hoạch dự án
12 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn