intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp nông thôn: Chương 5 - Quản lý Nhà nước về xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

222
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp nông thôn: Chương 5 - Quản lý Nhà nước về xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn gồm có ba nội dung chính trình bày về mục tiêu và biện pháp xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn; quản lý kết cấu hạ tầng và dịch vụ công của UBND xã; một số chính sách chủ yếu thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp nông thôn: Chương 5 - Quản lý Nhà nước về xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn

  1. Chương 5 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG  KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG THÔN 1. MỤC TIÊU VÀ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG KẾT  CẤU HẠ TẦNG Ở NÔNG THÔN  2. QUẢN LÝ KẾT CẤU HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ  CÔNG CỦA UBND Xà 3. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU THÚC ĐẨY  PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG THÔN 
  2. 1. MỤC TIÊU VÀ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG  KẾT CẤU HẠ TẦNG Ở NÔNG THÔN 1.1. KHÁI NIỆM KẾT CẤU HẠ TẦNG 1.2. MỤC TIÊU 1.3. BIỆN PHÁP
  3. 1.1. KHÁI NIỆM KẾT CẤU HẠ  TẦNG Kết cấu hạ tầng nông thôn là các công trình  phục vụ cho các ngành sản xuất nông lâm ngư  nghiệp, công nghệ và tiểu thủ công nghiệp.  Đồng thời phục vụ cho giao lưu hàng hóa và các  nhu cầu sinh hoạt của cộng đồng dân cư ở nông  thôn. Kết cấu hạ tầng nông thôn bao gồm: ­ Hạ tầng kỹ thuật.   ­ Hạ tầng xã hội.  
  4. 1.2. MỤC TIÊU 1.2.1. MỤC TIÊU CHUNG 1.2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ 
  5. 1.2.1. MỤC TIÊU CHUNG 1. Phát triển thủy lợi, kiên cố hóa kênh mương  nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp.  2. Ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ  thuật phục vụ sản xuất nhưng đồng thời cũng  chú trọng xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ  cho đời sống của nhân dân.      
  6. 1.2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ 1. Về giao thông nông thôn: đảm bảo nhu cầu trao đổi  hàng hoá và đi lại của nhân dân. 2. Về cấp điện và thông tin: 100% xã cấp điện, có hệ  thống thông tin liên lạc. 3. Về trường học: Xây dựng môi trường học đường  lành mạnh. 4. Về trạm xá, nhà hộ sinh: xây dựng khang trang,  sạch sẽ. 5. Về cấp nước sạch: 100% người dân được sử dụng  nước sạch. 6. Các công trình khác: quy hoạch, xây dựng tập trung  tại trung tâm xã.
  7. 1.3. BIỆN PHÁP 1.3.1. THỦY LỢI 1.3.2. PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG NÔNG THÔN 1.3.3. HỆ THỐNG ĐIỆN NÔNG THÔN 1.3.4. CẤP NƯỚC SẠCH SINH HOẠT 1.3.5. THOÁT NƯỚC 1.3.6. CƠ SỞ HẠ TẦNG XàHỘI
  8. 1.3.1. THUỶ LỢI 1. Phát triển các công trình thủy lợi theo  hướng đa dạng hóa mục tiêu để phục vụ  cho đa dạng hóa sản xuất và các mục  tiêu kinh tế khác. 2. Tu bổ, nâng cấp, tăng cường quản lý,  nâng cao hiệu quả các công trình hiện có. 3. Đầu tư thêm những công trình mới.    
  9. 1.3.2. PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG NÔNG THÔN 1. Phát triển mạng lưới giao thông nông thôn  nối liền với mạng lưới giao thông quốc gia,  đảm bảo thông suốt trong mọi điều kiện thời  tiết, cung cấp các dịch vụ vận tải phù hợp với  mức sống của người dân nông thôn. 2. Nhà nước đầu tư vốn. Đồng thời khuyến  khích tư nhân bỏ vốn xây dựng.     
  10. 1.3.3. HỆ THỐNG ĐIỆN NÔNG THÔN  1. Nhà nước hỗ trợ toàn bộ hoặc một  phần vốn, kỹ thuật. 2. Kêu gọi người dân tham gia phát triển  hệ thống điện nông thôn. 3. Khuyến khích các thành phần kinh tế  khác cùng tham gia xây dựng các công  trình điện tại nông thôn    
  11. 1.3.4. CẤP NƯỚC SẠCH SINH HOẠT 1. Xây dựng hệ thống cấp nước, có các  giải pháp tạo nguồn nước sạch để phục  vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân  nông thôn. 2. Nhà nước quản lý việc khai thác, sử  dụng hệ thống công trình cấp nước.    
  12. 1.3.5. THOÁT NƯỚC 1. Xây dựng hệ thống thoát nước, các khu xử  lý nước thải phù hợp với đặc điểm địa  phương và bảo vệ môi trường. 2. Lựa chọn giải pháp trên cơ sở có sự tư  vấn của cơ quan chuyên môn và sự tham gia  đông đảo của nhân dân. 3. Phân công quản lý rõ ràng giữa xã và các  làng, thôn, khu dân cư.
  13. 1.3.6. CƠ SỞ HẠ TẦNG XàHỘI 1. Nhà nước ưu tiên đầu tư xây dựng  những hạng mục công trình quan trọng. 2. Có chính sách khuyến khích các nhà  đầu tư trong và ngoài nước cùng tham  gia xây dựng.    
  14. 2. QUẢN LÝ KẾT CẤU HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ  CÔNG CỦA UBND XÃ 2.1. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA UBND  XÃ 2.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ KẾT CẤU HẠ  TẦNG VÀ DỊCH VỤ CÔNG CỦA UBND XÃ
  15. 2.1. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA UBND XÃ 1. Xây dựng và quản lý kết cấu hạ tầng tại  địa phương. 2. Tổ chức, bảo vệ, xử lý các hành vi vi phạm  đường giao thông và các cơ sở hạ tầng khác. 3. Huy động sự đóng góp tự nguyện của các  tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư tham gia  cùng chính quyền trong xây dựng kết cấu hạ  tầng.
  16. 2.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ KẾT CẤU HẠ  TẦNG VÀ DỊCH VỤ CÔNG CỦA UBND Xà 2.2.1. QUẢN LÝ VỀ GIAO THÔNG Xà 2.2.2. QUẢN LÝ VỀ CẤP NƯỚC SẠCH 2.2.3. QUẢN LÝ THOÁT NƯỚC, RÁC THẢI  VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG    
  17. 2.2.1. QUẢN LÝ VỀ GIAO THÔNG Xà 2.2.1.1. THỰC TRẠNG VỀ XÂY DỰNG  VÀ QUẢN LÝ GIAO THÔNG Xà 2.2.1.2. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ GIAO  THÔNG CỦA UBND XÃ
  18. 2.2.1.1. THỰC TRẠNG VỀ XÂY DỰNG VÀ  QUẢN LÝ GIAO THÔNG XÃ ­ Giao thông xã có sự phát triển không  đồng đều giữa các vùng, miền trong cả  nước. ­ UBND xã có trách nhiệm quản lý và phát  triển giao thông xã để đáp ứng yêu cầu  của công cuộc CNH­HĐH đất nước.    
  19. 2.2.1.2. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ GIAO THÔNG  CỦA UBND XÃ 1. UBND xã quản lý trên cơ sở quy hoạch tổng  thể và định hướng phát triển KTXH. 2. Lập kế hoạch xây dựng ngắn hạn, dài hạn. 3. Huy động vốn đầu tư xây dựng. 4. Tổ chức, chỉ đạo thi công xây dựng. 5. Quản lý việc sử dụng, khai thác.    
  20. 2.2.2.QUẢN LÝ VỀ CẤP NƯỚC SẠCH 2.2.2.1. THỰC TRẠNG CẤP NƯỚC SẠCH  VÀ QUẢN LÝ CẤP NƯỚC SẠCH 2.2.2.2. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ CẤP  NƯỚC SẠCH CỦA UBND XÃ    
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
38=>2