intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 3: Các nguyên tắc và phương pháp quản lý nhà nước về thương mại

Chia sẻ: Lý Hàn Y | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

27
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 3: Các nguyên tắc và phương pháp quản lý nhà nước về thương mại. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung tổng quan về: các quy luật kinh tế và sự vận dụng trong quản lý nhà nước về thương mại; các nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nước về thương mại; các phương pháp quản lý nhà nước về thương mại;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý nhà nước về thương mại - Chương 3: Các nguyên tắc và phương pháp quản lý nhà nước về thương mại

  1. CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QLNN VỀ THƯƠNG MẠI Các quy Các Các luật kinh nguyên phương tế và sự tắc cơ pháp vận dụng bản của QLNN về trong QLNN TM QLNN về về TM TM
  2. 3.1. CÁC QUY LUẬT KINH TẾ VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG QLNN VỀ TM 3.1.1  Các quy luật kinh tế chủ yếu và sự tương tác của các quy luật đó trong nền kinh tế thị trường 3.1.2.  Cơ chế vận dụng các quy luật trong quản lý kinh tế 3.1.3.  Sự khác biệt giữa cơ chế quản lý kinh tế và quản lý doanh nghiệp
  3. Các quy luật kinh tế chủ yếu và sự tương tác của các quy luật đó trong nền kinh tế thị trường Quy luật giá trị Biểu hiện tương tác giữa các quy luật đó trên thị Quy luật Quy luật trường cung cầu cạnh tranh 46
  4. QUY LUẬT GIÁ TRỊ Quy luật giá trị đòi hỏi hàng hóa được sản xuất và trao đổi dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, tức chi phí bình quân của xã hội. Việc trao đổi mua bán hàng hóa phải tuân theo nguyên tắc ngang giá 47
  5. QUY LUẬT CUNG CẦU Quy luật cung – cầu quy định cung và cầu luôn có xu hướng vận động xích lại với nhau để tạo ra sự cân bằng trên thị trường và gắn liền với nó là sự vận động của giá cả thị trường theo xu hướng xích lại gần với giá cả bình quân. 48
  6. QUY LUẬT CẠNH TRANH Quy luật cạnh tranh đòi hỏi việc sản xuất kinh doanh phải tạo ra các hàng hóa có chất lượng ngày càng phải cao hơn, chi phí ngày càng thấp và có khả năng cạnh tranh với các hàng hóa khác cùng loại 49
  7. 3.2. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QLNN VỀ TM 3.2.1. Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế, thống nhất quản lý thương mại bằng chính sách, pháp luật, quy hoạch và kế hoạch 3.2.2. Tập trung và dân chủ 3.2.3. Kết hợp quản lý thương mại theo ngành và lãnh thổ 3.2.4. Kết hợp hợp lý bảo vệ, phát triển thị trường nội địa với mở cửa thị trường và hội nhập quốc tế 3.2.5. Đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả của quản lý
  8. Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế, thống nhất quản lý TM bằng chính sách, pháp luật, quy hoạch và kế hoạch Cơ sở: quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước Biểu hiện: thống nhất quản lý TM bằng chính sách, luật pháp, công cụ kế hoạch hoá Yêu cầu: thống nhất mục tiêu KT, TM với các mục tiêu khác trong quản lý LOGO
  9. Tập trung và dân chủ Cơ sở: Tập trung đảm bảo tính thống nhất, dân chủ đảm bảo cho tự do sáng tạo Biểu hiện: Quản lý tập trung thống nhất ở TW; Mở rộng quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm cho địa phương Yêu cầu: Tập trung trên cơ sở dân chủ, mở rộng dân chủ phải thực hiện dưới sự lãnh đạo, quản lý tập trung thống nhất LOGO
  10. Kết hợp quản lý thương mại theo ngành và lãnh thổ Cơ sở: Dựa trên nguyên tắc tập trung dân chủ Biểu hiện: Quản lý theo ngành(của Bộ Công Thương); Quản lý theo địa phương (UBND tỉnh, TP) và vùng lãnh thổ (liên tỉnh) Yêu cầu: Quy định rõ về sự hợp tác, phối hợp trong quản lý theo ngành hoặc lãnh thổ để đảm bảo tính thống nhất LOGO
  11. Kết hợp hợp lý bảo vệ, phát triển thị trường nội địa với mở cửa thị trường và hội nhập quốc tế Cơ sở: Xu hướng tự do hóa và bảo hộ Biểu hiện: phải thúc đẩy mở cửa thị trường; Đồng thời phải bảo vệ, phát triển được sản xuất và thị trường nội địa Yêu cầu: Mở cửa thị trường và hội nhập phải theo lộ trình,cam kết; dỡ bỏ hoặc giảm thấp các rào cản đối với thương mại, đầu tư LOGO
  12. Đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả của quản lý Cơ sở: khắc phục khuyết tật của KTTT; nâng cao sức cạnh tranh. Biểu hiện: Hiệu lực: việc ra quyết định có được thực thi và chấp nhận; Hiệu quả: kết quả mang lại so với chi phí nguồn lực đã bỏ ra Yêu cầu: Nâng cao chất lượng các quyết định quản lý LOGO
  13. CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP QLNN VỀ THƯƠNG MẠI 3.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP QLNN VỀ THƯƠNG MẠI Phương Phương Phương pháp kinh pháp giáo pháp hành tế dục chính
  14. Khái niệm Đặc điểm Ý nghĩa PP kinh tế Yêu cầu 9/19/2022 57
  15. Phương pháp kinh tế Khái niệm: Là tổng thể các biện pháp kinh tế mà Nhà nước sử dụng để tác động vào các chủ thể tham gia hoạt động TM trên thị trường nhằm đạt mục tiêu. 9/19/2022 58
  16. Phương pháp kinh tế Đặc điểm : - Nhà nước sử dụng Ý nghĩa: cơ chế chính sách Yêu cầu: và biện pháp kinh tế là đòn bảy, động lực kích thích bằng Phải tác động hay rất đa dạng để tác sử dụng đúng đối động như thuế, lãi lợi ích vật chất (trực tiếp hoặc gián tượng, thời điểm, suất, giá cả, tỷ giá, đúng mức độ DN trợ cấp… tiếp) đối với các chủ thể TM; thúc đẩy cần; - Nguyên tắc tác phát huy tính chủ - Kết hợp với các động là kích thích động, tích cực, nhạy phương pháp quản bằng lợi ích kinh tế bén của các chủ thể lý khác để sự lan (tiền và vật chất). TM; hỗ trợ DN khi tỏa lớn hơn, rộng - Tính chất tác động khó khăn và thúc hơn, bền vững hơn. là không bắt buộc, đẩy nâng cao lợi thế nhưng tạo ra động cạnh tranh. lực trực tiếp.
  17. Khái niệm Đặc điểm Ý nghĩa PP giáo dục Yêu cầu 9/19/2022 60
  18. Phương pháp giáo dục Khái niệm: Là cách thức Nhà nước tác động vào tư duy, suy nghĩ, tư tưởng, tình cảm của đối tượng quản lý nhằm nâng cao sự hiểu biết, ý thức trách nhiệm, chuyển biến hoạt động một cách tự giác, chủ động và tích cực theo định hướng, mục tiêu QLNN. 9/19/2022 61
  19. Phương pháp giáo dục Đặc điểm: Nhà nước truyền Ý nghĩa: thông các quy định Nếu sử dụng đúng Yêu cầu: chính sách, luật cách sẽ mang lại pháp về TM dưới Đổi mới tư duy, hiệu quả cao, tạo phương pháp và các hình thức khác ra nếp nghĩ và thói nhau, phối hợp các nội dung công tác quen mới, chủ thể giáo dục, truyền hiệp hội, tổ chức TM có nghĩa vụ, phi chính phủ,… để thông trong các cơ trách nhiệm hơn quan QLNN về TM. giáo dục tư tưởng, đối với bản thân, tác động đến tinh Không giáo dục cộng đồng xã hội hình thức, “định thần các chủ thể theo định hướng, trao đổi TM. kỳ”. mục tiêu của QLNN.
  20. Khái niệm Đặc điểm Ý nghĩa PP hành chính Yêu cầu 9/19/2022 63
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2