intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp – nông thôn - ThS. Trần Hoàng Phong

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

152
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp – nông thôn do ThS. Trần Hoàng Phong biên soạn trình bày về vai trò của nông nghiệp; đặc thù của nông nghiệp; quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam; vai trò của quản lý Nhà nước về phát triển nông nghiệp nông thôn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý Nhà nước về nông nghiệp – nông thôn - ThS. Trần Hoàng Phong

  1. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ  NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN ThS. Trần Hoàng Phong Bộ môn QLNN về Kinh tế Học viện Hành chính CS TP. HCM 1
  2. Quản lý nhà nước về NoNT: Là tập hợp tất cả các hoạt động động của các cơ quan nhà nước tác động vào khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân nhằm hướng đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế và sao cho cuộc sống của con người ngày càng tốt đẹp hơn 2
  3. 1. Vai trò của NoNT Có hai vai trò cơ bản: • Nông nghiệp là ngành duy nhất tạo ra thức ăn cho con người; • Về vai trò kinh tế, nông nghiệp là kinh tế cơ bản ở các nước đang phát triển và có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển, là nền tảng cơ bản để tiến hành công nghiệp hóa. 3
  4. Một số tài liệu đã tập hợp 8 vai trò cụ thể của NoNT như sau: • Cung cấp thức ăn cho con người • Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp • Tạo công ăn việc làm trong nông nghiệp • Cung cấp nguồn lao động cho công nghiệp • Tích lũy vốn cho công nghiệp hóa 4
  5. • Tạo ngoại tệ qua xuất khẩu nông sản để phục vụ công nghiệp hóa. • Đảm bảo đầu ra cho công nghiệp qua tiêu thụ hàng tiêu dùng và tư liệu sản xuất. • Tạo ra cân bằng về sinh thái và lãnh thổ để bảo đảm sự phát triển bền vững của nông nghiệp và nền kinh tế nói chung. => Nước ta, NNNT: là nơi sinh sống của trên 76.7% dân số với 56.8% lực lượng lao động và tạo ra 20.9%GDP (số liệu 2005) 5
  6. 1. Một số tài liệu đã tập hợp 8 vai trò cụ thể của NNNT như sau (tóm lạ i ) • Cung cấp thức ăn cho con người • Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp • Tạo công ăn việc làm trong nông nghiệp • Cung cấp nguồn lao động cho công nghiệp • Tích lũy vốn cho công nghiệp hóa • Tạo ngoại tệ qua xuất khẩu nông sản để phục vụ công nghiệp hóa. • Đảm bảo đầu ra cho công nghiệp qua tiêu thụ hàng tiêu dùng và tư liệu sản xuất. • Tạo ra cân bằng về sinh thái và lãnh thổ để bảo đảm sự phát triển bền vững của nông nghiệp và nền kinh tế nói chung. 6
  7. 2. Đặc thù của NoNT • SX nông nghiệp mang tính chất sinh học nên chịu tác động lớn của điều kiện tự nhiên và chịu rũi ro cao • Thời gian sản xuất dài, quy mô sản xuất lớn • SX mang tính thời vụ cao nên lao động trong nông nghiệp cũng phải mang tính thời vụ  nông nhàn • Cấu trúc dân cư nông thôn phức tạp: họ tộc, tôn giáo, làng bản…. 7
  8. • Nước ta là nước nhiệt đới gió mùa nên có tính đa dạng sinh học rất cao (đứng thứ 16 trên TG) • Cây trồng chủ yếu là lúa nước • Sản xuất còn lạc hậu, đang dần chuyển sang kinh tế hàng hóa. • Trình độ sản xuất yếu, vai trò nông nghiệp chưa đúng mức 8
  9. • Trình độ dân trí thấp  lạc hậu • Diện tích đất nông nghiệp Vn thấp và bị chia nhỏ.  Rút bớt dân ra khỏi nông nghiệp, dồn điền, đổi thửa, tích tụ ruộng đất lành mạnh cần được khuyến khích. 9
  10. 2. Đặc thù của NN NT (tóm lại) • SX nông nghiệp mang tính chất sinh học nên chịu tác động lớn của điều kiện tự nhiên và chịu rũi ro cao • Thời gian sản xuất dài, quy mô sản xuất lớn • SX mang tính thời vụ cao nên lao động trong nông nghiệp cũng phải mang tính thời vụ  nông nhàn? • Cấu trúc dân cư nông thôn phức tạp: họ tộc, tôn giáo, làng bản…. • Trình độ dân trí thấp  lạc hậu • Diện tích đất nông nghiệp Vn thấp nhất thế giới và bị chia nhỏ.  Rút bớt dân ra khỏi nông nghiệp, dồn điền, đổi thửa, tích tụ ruộng đất lành mạnh cần được khuyến khích. • Nước ta là nước nhiệt đới gió mùa nên có tính đa dạng sinh học rất cao (đứng thứ 16 trên TG) • Cây trồng chủ yếu là lúa nước • Sản xuất còn lạc hậu, đang dần chuyển sang kinh tế hàng hóa. • Trình độ sản xuất yếu, vai trò nông nghiệp chưa đúng mức 10
  11. Ngoài ra, trong kinh tế thị trường NN NT còn một số đặc thù sau: • Độ trễ của thông tin thị trường • Hàng nông sản bị chi phối mạnh bởi quy luật King • Sự phát triển mạnh của Kinh tế tri thức làm giá trị do lao 11
  12. Quy luật King: Gregory King (1684 – 1712) Đối với đa phần sản phẩm nông nghiệp, cầu nói chung thuộc loại ít co giãn theo giá, do đó những mùa bội thu dẫn đến sự sụt giảm tổng thu nhập của nông dân … nếu thiếu chính sách can thiệp của chính phủ. 12
  13. Giá S0 P0 E0 S1 P1 E1 D Khối lượng Q0 Q1 13
  14. • Box 1: Đất sản xuất Nông nghiệp: • Việt Nam: 0.13ha/người. Đứng thứ 159/200 quốc gia (1989) • Combodia: 0.54 - • Malaysia: 0.9 - • Indonesia: 0.26 - • Myanma: 0.52 - • Thailand: 0.66 - • 27 nước đang phát triển: 0.17 – Trong khi đó tại các nước phát triển 0.8 người tạo ra nông sản nuôi 100 người, Vn cần đến 60 người, tất cả những thứ khác như: xe cộ, quần áo, giải trí, học tập,…. do 40 người làm. 14
  15. Khuyến cáo Liên hiệp quốc: Cải cách điền địa nhằm đạt được lối sử dụng đất hiệu quả hơn bằng cách tạo ra những đơn vị canh tác có diện tích gần với mức tối hảo. Gây cho nông dân những khích lệ để cố gắng tăng năng suất. 15
  16. 3. Quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Phong kiến  Pháp đô hộ  9 năm đuổi Pháp  30 năm đuổi Mỹ  XD XHCN  Đổi mới  Mở cửa  Hội nhập  Đất đai do triều  Pháp chiếm  “Người cày có  MB: ND thật sự  MB (+ MN):  Hội nghị 6, TW IV  ­Luật Đât đai 1993,  “Phát triển bền  đình PK chi phối  1.245M ha = ¼ S  ruộng” (Đảng đề  làm chủ ruộng đất,  Cơ chế QL tập  8/1979, Đổi mới  “ Đất đai thuộc SH  vững” (môi  ­ Vua cấp cho quan  đất canh tác.  ra từ 1930)  85% S đất bỏ  trung – Mô hình  trong NN.  tòan dân do NN  trường)  ­ Làng cấp cho dân  Còn lại do địa chủ  ­  Trong vùng  hoang đã đựoc  hợp tác hóa.  ­ Chỉ thi 100/Ban  thống nhất QL, NN  Chuyển dịch theo    ­ NK: 1.35M ha  kháng chiến, CQ  trồng lại (54­57),  TRÌ TRỆ do vai trò  Bí thư về “khóan  giao cho các tổ  hướng CNH HĐH  “Ứớc gì ta sống  (trên 50ha)  CM chia 0.75M ha  HTX hóa tòan MB  nông dân bị lu mờ  sản phẩm cuối  chức kinh tế, …  ­NS hàng hóa: 60%  mấy ngàn năm.  ­ TK: 0.2M ha  ­ Năm 1953 QH    cùng đến người lđ”  HGĐ và cá nhân sử  ­ Nông nhàn: 15%  Để xem thửa ruộng  ­ BK: 0.25M ha  thông qua luật “  MN: NĐD ra dụ  MN:   (1981)  dụng ổn định và lâu  ­LĐ đào tạo 40%  mấy trăm người  97% ngườ lđ ch i ỉ  Cải cách ruộng  2,7 và 57 dùng  ­ Chia đất trong  ­ Nghị quyết  dài (có quyền  ­LĐNTphiNN:50%  cày”  có 36% ruộng đất,  đất” và thực hiện ở  quân đội lấy lại gần  vùng địch chiếm  10/BCT về đổi mới  chuyển nhượng và  ­ NS qua chế biến    trong đó 59%  MB. Thu 0.8M ha  hết ruộng đất đã  trước đây  QLKT NN (1988)  quyền SD đất)  80%, có 40% chế  không có đất (75%  và 100.000 gia súc  chia lại cho địa chủ  ­ Phú nông hiến đất  ­ Nghị quyết 6  NS lúa: 20 tấn/ha  biến tinh  thuê đất)  kéo chia cho 2.2M  3/1970 NVT ra luật  ND không có  BCHTW khóa VI  ­ Khuyến khích  ­ 75% có nước sạch  Năng suất thấp: 1­ hộ/8.5M nhân khẩu  “Người cày có  ruộng  3/1989 “ tiếp tục  phát triển KTTT,  ­7BS/100 dân  1,2 tấn/ha/vụ    ruộng” để “truất  Năm 1978, điều tra  đổi mới trong NN”.  HTX, DNNN.. tích  ­ Điện thoại: 95%  Nhật chiếm VN  hữu” có bồi thường  ĐBSCL: 15.4%  Khẳng định vai trò  tụ ruộng đất   ­ Hộ nghèo: 10%  >2M người chết  ruộng đất để chia  Trung nông  của ND là đơn vị  ­ Năm 2001, CP ra  ­ Thọ 71.5  đói (1944 – 1945)  cho dân. ĐC  3.1% Phú nông  kinh tế tự chủ trong  Nghị quyết 9 cho  ­ Công nghệ sinh  chuyển sang KD  22.7% Bần nông  SX NN, đổi mới  phép giảm S lúa từ  học  thương nghiệp  ­>Điều chỉnh ruộng  nội dung họat động  4,3Mha xuống  ….  (thực chất 60­65,  đất (0.2M ha)  và tổ chức của kinh  4Mha và mở rộng  NS chất lượng cao,  trong vùng GP, ND  (Gảm sút KT hàng  tế hợp tác và giao  XK gạo  Hội nhập quốc tế…  đã giành được  hóa vốn đã phát  quyền sử dụng đất  ­ Luật HTX 2003,    1.38M ha, nâng  triển trước đây)  lâu dài cho nông  điều chỉnh 10/2004    tổng số ruộng của  Tiến hành hớp tác  dân.   “NHÂN TỐ CON  dân là 2.1M ha  hóa nông nghiệp  MN: Việc điều  NGƯỜI LÀ  + MN:  chỉnh ruộng đất  TRUNG TÂM  Cơ chế QL tập  (78­85) để lại nhiều  CỦA SỰ PHÁT  trung – Mô hình  hậu quả tiêu cực..  TRIỂN”   hợp tác hóa.  nông dân nhiều nơi  TRÌ TRỆ do vai trò  đòi lại đất “điều  nông dân bị lu mờ  chỉnh” …hàng vạn    đơn yêu cầu.. nhiều    vụ tranh chấp    ruộng đất,biểu tình.   “NÔNG NGHIỆP  1992, 90% số vụ  LÀ MẶT TRẬN  được giải quyết ổn  HÀNG ĐẦU”  thỏa, đất điều chỉnh  về chủ củ như sau GP   Chuyển HTX sang  làm DV  16  
  17. Trước và sau ĐH VI (1986) Đảng ta có các chính sách quan trọng đối với NN&NT: • Chỉ thị 100 của Ban Bí thư TW Đảng khóa IV ban hành ngày 13/01/1981. Cho phép cải tiến quản lý nông nghiệp theo hướng gắn trách nhiệm người lao động đến sản phẩm cuối cùng bằng khóan sản phẩm đến nhóm người lao động trong các HTX, tập đòan sản xuất trong cả nước; • Nghị quyết số 10/NQ-TW ngày 05/04/1988 của BCT về “Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp” với những điều chỉnh lớn nhằm giải phóng TLSX trong NN, NT, chuyển giao chúng cho các hộ nông dân quan lý và sử dụng lâu dài, làm cho các hộ nông dân trở thành những đơn vị tự chủ trong sản xuất nông nghiệp. Theo đó người nông dân được tự chủ điều hành, sử dụng lao động, tự chủ đầu tư vật tư kỹ thuật, tự chủ hợp tác sản xuất, tự chủ lưu thông và phân phối sản phẩm làm ra. • Chỉ thị 47/CT/TW ngày 31/08/1988 của BCT về việc “giải quyết một số vấn đề cấp bách về ruộng đất” 17
  18. Giai đoạn 1992 - 2005 • Nghị quyết 9/2001 • Luật HTX 2003, … • Quyết định 327/CT ngày 15/09/1992 của Chủ tịch HĐBT về một số chủ trương, chính sách sử dụng đất trống, đồi núi trọc, bải bồi ven biển và mặt nước. Sau nầy trở thành chương trình quốc gia 327. • Quyết định 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/07/1998 về phát triển kinh tế xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Sau nầy cũng trở thành chương trình quốc gia 135 • Luật Đất đai 1993 ra đời trên cơ sở Luất Đất đai 1987 18
  19. 4. Vai trò của QLNN về phát triển NNNT • Hoạch định phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn • Xây dựng đồng bộ hệ thống thể chế tạo môi trường pháp lý cho phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn • Quy hoạch phát triển các lĩnh vực • Tạo lập và huy động mọi nguồn vốn đầu tư • Thực hiện quản lý toàn diện trên mọi lĩnh vực • Kiểm tra giám sát việc thực hiện đường lối 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2