Bài giảng Quản lý tài sản công
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47
lượt xem 13
download
Bài giảng "Quản lý tài sản công" có nội dung gồm 7 chương, cung cấp cho học viên những kiến thức về: tài sản công và quản lý tài sản công; quản lý tài sản công tại khu vực hành chính sự nghiệp; quản lý tài sản công tại doanh nghiệp; quản lý tài sản công thuộc kết cấu hạ tầng; quản lý tài sản dự trữ nhà nước, tài sản của dự án sử dụng vốn nhà nước và tài sản được xác lập quyền sở hữu nhà nước;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý tài sản công
- 8/4/2020 Tài liệu tham khảo [1]. PGS,TS. Nguyễn Thị Bất, PGS,TS. Nguyễn Văn Xa (2017), Giáo trình Quản lý tài sản công, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân. [2]. Malawi Ngwira, David Manase(2016), Public Sector QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG Property AssetManagement, JohnWiley & Sons. [3]. Maarten C.W.Janssen (2004), Auctioning public assets, New 3 (36,9) York: Cambridge University Press, Bộ môn Tài chính công 1 2 CHƯƠNG I 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÀI SẢN TÀI SẢN CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG 1.1.1. Tài sản và các quan hệ tài sản 1.1. KHÁI QUÁT VỀ TÀI SẢN * Khái niệm 1.1.1. Tài sản và các quan hệ tài sản Theo Viện Ngôn ngữ học: Tài sản là của cải vật chất hoặc tinh thần 1.1.2. Phân loại tài sản có giá trị đối với chủ sở hữu. Điều 105 BLDS 2015: “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai”. 3 4 1
- 8/4/2020 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÀI SẢN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÀI SẢN 1.1.1. Phân loại tài sản 1.1.1. Tài sản và các quan hệ tài sản - Theo quan hệ sở hữu tài sản, người ta phân loại tài sản như sau: * Các quan hệ tài sản + Tài sản Quốc gia + Tài sản tập thể, tài sản cộng đồng. Quan hệ tài sản là quan hệ xã hội có nội dung kinh tế; đó là mối quan hệ về + Tài sản thuộc sở hữu Nhà nước quyền sở hữu tài sản, bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật. + Tài sản thuộc sở hữu toàn dân Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể là đối tượng trong quan + Tài sản sở hữu chung hệ dân sự, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng + Tài sản sở hữu riêng đất và các quyền tài sản khác, trong đó, quyền tài sản đối với đối tượng sở hữu trí + Tài sản của tổ chức chính trị - xã hội tuệ được quy định trong BLDS 2015 này và pháp luật về sở hữu trí tuệ, quyền sử + Tài sản của Hộ gia đình dụng đất được quy định trong BLDS 2015 này và Luật đất đai. + Tài sản của cá nhân… - Theo hình thái biểu hiện: +TS hữu hình + TS vô hình 5 6 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÀI SẢN 1.2. TÀI SẢN CÔNG 1.1.1. Phân loại tài sản 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm tài sản công (TSC) - Theo tính chất sở hữu: + TS công cộng * Khái niệm + TS cá nhân Hiến pháp 2013: Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi - Theo khả năng trao đổi: ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà + Hàng hóa nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. + Phi hàng hóa Luật QL TSC 2015: Tài sản công là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà - Theo khả năng di dời: nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý, bao gồm: tài sản công + Động sản phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại cơ quan, tổ chức, đơn vị; tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích + Bất động sản quốc gia, lợi ích công cộng; tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân; tài - Theo đặc điểm luân chuyển giá trị: sản công tại doanh nghiệp; tiền thuộc ngân sách nhà nước, các quỹ tài + TS cố định chính nhà nước ngoài ngân sách, dự trữ ngoại hối nhà nước; đất đai và các + TS lưu động loại tài nguyên khác. 7 8 2
- 8/4/2020 * Đặc điểm 1.2.2. phân loại Tài sản công * Căn cứ vào nguồn gốc hình thành - Tài nguyên thiên nhiên - Thuộc sở hữu của mọi t.viên trong QG mà NN là người đại - Tài sản nhân tạo diện chủ sở hữu. * Căn cứ vào tình hình khai thác và sử dụng: - Gồm tất cả các vật được đ.tư XD, mua sắm bằng quỹ t.tệ tập - TSC đang được khai thác, sd trung của NN, các TS khác mà NN thu nạp được và các TS do - TSC còn ở dạng tiềm năng thiên nhiên ưu đãi cho con người. 9 10 1.2.2. phân loại Tài sản công (tiếp) 1.2.2. phân loại Tài sản công (tiếp) * Căn cứ vào đối tượng quản lý, sử dụng: * Căn cứ vào tình hình khai thác và sử dụng: - TSC thuộc KV hành chính, sự nghiệp - TSC đang được khai thác, sd - TS thuộc kết cấu hạ tầng p.vụ lợi ích công cộng, lợi ích QG - TSC còn ở dạng tiềm năng - TSC giao cho các DN q.lý, sd - TSC được x.lập sh của NN theo quy định của PL - Đất đai và TNTN 11 12 3
- 8/4/2020 1.2. Tài sản công 1.2. Tài sản công * Căn cứ vào thời hạn sử dụng: 1.2.3. Vai trò của TSC - TSC có thể sd được vĩnh viễn - Là y.tố cơ bản của q.trình sản xuất XH - TSC có thời gian sd nhất định - Cung cấp n.lực tài chính tiềm năng cho đ.tư p.triển - Góp phần duy trì, p.triển các h.động của đời sống XH, cải thiện và không ngừng nâng cao phúc lợi XH, góp phần làm cho môi trường XH, môi trường sống ngày một tốt lên. 13 14 CHƯƠNG I QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG 1.3. QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG 1.3. QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG 1.3.1. Khái niệm quản lý TSC 1.3.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý TSC Là q.trình sd h.thống pháp luật, c.sách, c.cụ, b.pháp nhằm 1.3.2. Sự cần thiết và nguyên tắc quản lý TSC đ.bảo cho các h.động đ.tư, khai thác và sd TSC tuân thủ đúng 1.3.3. Các công cụ và biện pháp quản lý TSC quy định, h.lý và hiệu quả. 1.3.4. Phân cấp quản lý TSC 15 16 4
- 8/4/2020 1.3. QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG 1.3.2. Nguyên tắc quản lý TSC - Cơ chế, chính sách, chế độ q.lý phải thống nhất, nhưng phải 1.3.2. Sự cần thiết của quản lý TSC đ.bảo tính đặc thù đ.với những TS có đặc thù riêng; đ.với ngành, - Góp phần đ.bảo cho việc sd TSC tiết kiệm và hiệu quả ĐP tổ chức sd TS p.vụ cho các h.động có tính đặc thù riêng. - Góp phần khai thác tốt các nguồn tài chính công tiềm năng. - Góp phần nâng cao t.nhiệm của các c.quan NN, đ.vị trong sd TSC. 17 18 1.3.2. Nguyên tắc quản lý TSC 1.3.2. Nguyên tắc quản lý TSC - Được t.hiện thống nhất, có sự p.công, p.cấp rõ thẩm quyền, t.nhiệm của từng c.quan NN và t.nhiệm phối hợp giữa các c.quan - Được t.hiện công khai, minh bạch; mọi hành vi VP chế độ q.lý, sd NN. TSC phải được xử lý kịp thời, nghiêm minh theo PL. - TSC được đ.tư, trang bị và sd đúng m.đích, chế độ, tiêu chuẩn, - Được hạch toán đầy đủ về h.vât và g.trị theo q.định của PL. đ.mức quy định, b.đảm công bằng, HQ, tiết kiệm. - Đ.bảo sự gắn kết chặt chẽ giữa q.lý TSC với q.lý NSNN. - Được thực hiện thống nhất, có phân công, phân cấp rõ thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan nhà nước và trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan nhà nước. 19 20 5
- 8/4/2020 1.3.3. Các công cụ và biện pháp quản lý tài sản công. 1.3.4. Phân cấp quản lý tài sản công. - Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật về quản lý tài sản công. •Phân cấp về thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn, định mức - Sử dụng hệ thống các công cụ đòn bẩy kinh tế để quản lý tài sản sử dụng công công, bao gồm: kế hoạch hóa, thống kê, giá cả, định giá, tài chính, •Phân cấp thẩm quyền đầu tư mua sắm tài sản công thuế, tín dụng… •Phân cấp về thẩm quyền, trách nhiệm quản lý, xử lý tài sản công 21 22 Nội dung CHƯƠNG 2: 2.1. Khái quát về tài sản công tại khu vực hành chính, sự nghiệp. QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG 2.2. Quản lý tài sản công tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập TẠI KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 2.3. Quản lý tài sản công tại một số cơ quan, đơn vị đặc thù BỘ MÔN TÀI CHÍNH công 6
- 8/4/2020 Tài sản công tại khu vực hành chính sự nghiệp 2.1. Khái quát về tài sản công tại khu vực hành chính, sự nghiệp • - Đất đai; Nhà; Công trình 2.1.1. Khái niệm, vai trò tài sản công tại khu vực hành chính sự nghiệp xây dựng gắn liền với đất đai 2.1.2. Đặc điểm tài sản công tại khu vực hành chính sự nghiệp • - Các phương tiện giao thông vận tải 2.1.3. Phân loại tài sản công tại khu vực hành chính sự nghiệp • - Máy móc, trang thiết bị, phương tiện làm việc và TS khác 2.1.1 Khái niệm tài sản công tại khu vực hành chính sự nghiệp Tài sản công tại khu vực hành chính sự nghiệp TSC tại khu vực HCSN dùng để tiến hành hoạt động quản lý nhà nước, các hoạt động sự nghiệp công và hoạt động xã hội khác “ TSC tai khu vực hành chính sự nghiệp là những tài sản Nhà nước giao cho cơ quan nhà nước, các đơn vị sự nghiệp công Các cơ quan, tổ chức, đơn vị HCSN chỉ có quyền quản lý, sử dụng để thực lập, đơn vị lực lượng vũ trang ( của Nhà nước), tổ chức chính hiện nhiệm vụ được giao mà không có quyền sở hữu TSC này trị, tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức khác trực tiếp quản lý, sử dụng phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, Việc sử dụng TSC này tuân thủ quy định của nhà nước, không sử dụng vào tổ chức, đơn vị” mục đích cá nhân. 7
- 8/4/2020 2.1.1 Vai trò tài sản công tại khu vực hành chính sự nghiệp 2.1.2 Đặc điểm tài sản công tại khu vực hành chính sự nghiệp Là điều kiện vật chất tiên quyết để cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công, các TSC thuộc khu vực HCSN đều được đầu tư xây dựng, mua sắm bằng tiền của NSNN đơn vị lực lượng vũ trang, các tổ chức khác thực hiện nhiệm vụ được nhà nước giao hoặc có nguồn từ NSNN Là điều kiện vật chất góp phần nâng cao phúc lợi xã hội cho mọi thành viên trong xã Sự hình thành và sử dụng TSC khu vực HCSN phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ hội của cơ quan, tổ chức, đơn vị HCSN Là điều kiện vật chất để mọi công dân tiếp xúc, phản ánh nguyện vọng của mình với Vốn đầu tư xây dựng và mua sắm TSC khu vực HCSN không thu hồi được trong quá cơ quan nhà nước trình sử dụng TSC. Là điều kiện vật chất để tiếp thu khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tinh hoa văn hoá nhân loại, hợp tác quốc tế 2.1.3 Phân loại tài sản công tại khu vực hành chính sự nghiệp 2.1.3 Phân loại tài sản công tại khu vực hành chính sự nghiệp Căn cứ vào đặc điểm công dụng của tài sản: Căn cứ vào cấp quản lý - Trụ sở làm việc - TSC do chính phủ quản lý - Phương tiện vận tải - TSC do UBND cấp Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quản lý - Máy móc, trang thiết bị, phương tiện làm việc và các tài sản khác - TSC do UBND cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc Tỉnh quản lý - TSC do UBND cấp xã, phường, thị trấn quản lý 8
- 8/4/2020 2.1.3 Phân loại tài sản công tại khu vực hành chính sự nghiệp 2.1.3 Phân loại tài sản công tại khu vực hành chính sự nghiệp Căn cứ vào đối tượng sử dụng tài sản Căn cứ vào tính chất hoạt động của tài sản - TSC dùng cho hoạt động của các CQHC nhà nước - Tài sản hữu hình - TSC dùng cho hoạt động của các ĐVSN - Tài sản vô hình - TSC dùng cho hoạt động của các tổ chức chính trị, xã hội, tổ chức nghề nghiệp Cơ cấu TSC khu vực HCSN tại 2.1.3 Phân loại tài sản công tại khu vực hành chính sự nghiệp thời điểm 31/12/2018 Căn cứ vào thực tiễn quản lý tài sản khu vực HCSN - Tài sản cố định - Tài sản khác ( không đủ tiêu chuẩn là TSCĐ) 9
- 8/4/2020 2.2 Quản lý tài sản công tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập 2.2.1. Nguồn hình thành tài sản công • 2.2.1. Nguồn hình thành tài sản công Nhà nước giao TS bằng hiện vật. • 2.2.2. Xây dựng tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công ĐTXD trụ sở làm việc. • 2.2.3. Đầu tư xây dựng trụ sở, cơ sở làm việc và mua sắm tài sản công Mua sắm TSC • 2.2.4. Thuê tài sản và khoán kinh phí sử dụng tài sản công • 2.2.5 Quản lý sử dụng, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công Thuê tài sản • 2.2.6. Xử lý tài sản công (Thu hồi, điều chuyển, bán, thanh lý, tiêu hủy,...) Khoán kinh phí sử dụng TSC. • 2.2.7 Thống kê, kiểm kê, đánh giá, báo cáo, tính hao mòn và khấu hao tài sản công QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TSC TẠI CQNN 2.2.2. Xây dựng tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài (Quản lý quá trình hình thành) sản công Nguồn, phương thức Nguyên tắc Các điểm mới - TCĐM: Chủng loại + Số lượng + Mức giá + Đối tượng được sử dụng. hình thành hình thành Phù hợp chức năng, nhiệm vụ; Quy định về giao tài sản bằng - Thẩm quyền ban hành: Chính phủ/ Thủ tướng Chính phủ/ Bộ quản lý Nhà nước giao TS bằng hiện tiêu chuẩn, định mức sử dụng hiện vật cho CQNN chuyên ngành/ Bộ, cơ quan trung ương, UBND cấp tỉnh/ Người đứng đầu vật. TSC. Quy định về ĐTXD trụ sở theo mô ĐTXD trụ sở làm việc. Phù hợp với nguồn tài sản và hình khu hành chính tập trung. ĐVSNCL loại 1. nguồn kinh phí được phép sử ĐTXD trụ sở theo hình thức PPP. Mua sắm TSC - Trách nhiệm kiểm tra việc tuân thủ TCĐM: dụng. Mua sắm: tập trung, phân tán, hợp Thuê tài sản nhất. Tuân thủ phương thức, trình Khoán kinh phí sử dụng TSC. tự, thủ tục quy định tại Luật này Thẩm quyền quyết định mua sắm • + Bộ, cơ quan trung ương, UBND các cấp và pháp luật có liên quan. TSC, thuê TS của HĐND cấp tỉnh Công khai, minh bạch và đúng Khoán kinh phí sử dụng TSC • + Cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, sử dụng TSC chế độ quy định. (nhà ở công vụ, xe ô tô, MMTB, TS khác) 10
- 8/4/2020 TIÊU CHUẨN, ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG TRỤ SỞ, CSHĐSN 2.2.2. Xây dựng tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài (Nghị định số 152/2017/NĐ-CP ngày 27/12/2017) sản công Tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng: Tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc, nghiệp (Nghị định số 152/2017/NĐ-CP) cơ sở hoạt động sự nghiệp (CSHĐSN) của cơ quan, tổ chức, đơn vị, trừ đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài. 2. Nội dung tiêu chuẩn, định mức Tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô (Nghị định số 04/2019/NĐ-CP) a) Diện tích đất thuộc trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp của cơ quan, tổ chức, đơn vị. b) Diện tích nhà làm việc, công trình sự nghiệp gồm: • Diện tích làm việc của các chức danh. Tiêu chuẩn, định mức sử dụng máy móc thiết bị (Quyết định số • Diện tích sử dụng chung. 50/2017/QĐ-CP). • Diện tích chuyên dùng. (Các loại diện tích nhà, công trình tính theo kích thước thông thủy theo quy định của pháp luật). TIÊU CHUẨN, ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG TRỤ SỞ, CSHĐSN TIÊU CHUẨN, ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG TRỤ SỞ (Nghị định số 152/2017/NĐ-CP ngày 27/12/2017) (Nghị định số 152/2017/NĐ-CP ngày 27/12/2017) 3. Nguyên tắc áp dụng TCĐM: - TC, ĐM sử dụng diện tích làm việc của các chức danh thực hiện theo quy định tại Phụ lục I, Phụ lục II, Phụ lục III (cấp Huyện), phụ lục IV (cấp xã) kèm theo • - Diện tích làm việc của các chức danh được xác định cho một chỗ làm việc. Một NĐ này (chỉ quy định diện tích tối đa). người giữ nhiều chức danh thì áp dụng theo diện tích của chức danh có tiêu chuẩn, định mức sử dụng cao nhất. - DTSC chung (≤ 50%, ≤ 70%): Phòng họp (bao gồm hội trường dưới 100 chỗ ngồi); phòng khách; phòng thường trực, bảo vệ; phòng y tế; phòng lưu trữ hồ sơ, • - Diện tích làm việc của các chức danh là diện tích tối đa. Cơ quan, người có thẩm tài liệu thông thường; phòng thiết bị, dụng cụ văn phòng phẩm; phòng tổng đài quyền quyết định giao, đầu tư xây dựng, mua sắm, thuê, bố trí sử dụng căn cứ tính điện thoại; phòng văn thư đánh máy - hành chính - quản trị; phòng nhân sao tài chất công việc của chức danh, nhu cầu sử dụng, khả năng của NSNN, quỹ nhà đất liệu; phòng tiếp khách quốc tế; nhà ăn, căng tin; phòng truyền thống; thư viện; hiện có và mức độ tự chủ của ĐVSNCL. diện tích các sảnh chính, sảnh phụ và hành lang, ban công; phòng thu gom giấy • - Tổng diện tích làm việc của các chức danh được xác định trên cơ sở biên chế, số loại và rác thải; phòng vệ sinh; diện tích chỗ để dụng cụ vệ sinh; nhà làm việc lượng người làm việc được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc theo định hướng biên của đội xe và diện tích cần thiết khác không thuộc diện tích làm việc của các chế, số lượng người làm việc đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt (nếu có). chức danh, diện tích chuyên dùng. Điều chỉnh cao hơn: Bộ, Tỉnh:
- 8/4/2020 TIÊU CHUẨN, ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG CƠ SỞ HĐSN Tiêu chuẩn, định mức sử dụng máy móc thiết bị (Nghị định số 152/2017/NĐ-CP ngày 27/12/2017) (Quyết định số 50/2017/QĐ-CP) 1. Tiêu chuẩn, định mức nhà, công trình sự nghiệp bao gồm: Diện tích nhà làm việc (như cơ quan nhà nước) và công trình sự nghiệp. • (i) Tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô đối với chức danh có hệ số phụ cấp chức vụ từ 1,25 đến 1,3 và tương đương: được bố trí xe để đưa đón từ nơi ở 2. Diện tích công trình sự nghiệp thuộc cơ sở hoạt động sự nghiệp đến cơ quan và đi công tác. Trường hợp các chức danh tự nguyện nhận • Công trình sự nghiệp thuộc lĩnh vực y tế, giáo dục và đào tạo, văn hóa, xã hội, thể dục thể thao, khoán kinh phí sử dụng xe ô tô thì cấp trên sẽ quyết định việc khoán kinh phí khoa học và công nghệ, ngoại giao, tài nguyên và môi trường, nông nghiệp và các lĩnh vực khác được xác định là diện tích chuyên dùng của đơn vị sự nghiệp công lập. và số lượng xe ô tô trang bị.Trường hợp tất cả các chức danh có tiêu chuẩn áp dụng khoán kinh phí sử dụng xe ô tô thì không trang bị xe ô tô phục vụ • Diện tích công trình sự nghiệp trong lĩnh vực y tế, giáo dục và đào tạo: chức danh. a) Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết hướng dẫn về tiêu chuẩn, định mức sử dụng công trình sự nghiệp về y tế, giáo dục và đào tạo. • (ii) Đối với xe ô tô phục vụ công tác chung: Điều chỉnh giảm định mức sử b) Căn cứ quy định chi tiết hướng dẫn của Bộ Y tế, Bộ GD và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương dụng xe phục vụ công tác chung của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh binh và Xã hội: Bộ, cơ quan trung ương/ UBND cấp tỉnh/ Người đứng đầu ban hành. nghiệp nhà nước; trừ các cơ quan, tổ chức, đơn vị đóng tại địa bàn miền núi, hải đảo, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. c) Diện tích công trình sự nghiệp khác: Bộ, cơ quan trung ương/ UBND cấp tỉnh/ Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập loại 1 ban hành. • (iii) Đối với xe ô tô chuyên dùng: Quy định cụ thể về tiêu chuẩn nhận biết và quy trình ban hành để giảm thiểu sự trục lợi trong quá trình thực hiện. TIÊU CHUẨN, ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG MM, TB TIÊU CHUẨN, ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG MM, TB (Quyết định số 50/2017/QĐ-TTg ngày 31/12/2017) (Quyết định số 50/2017/QĐ-TTg ngày 31/12/2017) b) MMTB phục vụ hoạt động chung của cơ quan, tổ chức, đơn vị 1. TC, ĐM máy móc, thiết bị gồm: MM, TB văn phòng phổ biến; MM, TB (bao gồm MMTB trang bị cho phòng sử dụng chung). phục vụ hoạt động chung; MM, TB chuyên dùng. Trong đó: -Cách xác định. a) MMTB gồm 2 nhóm: (i) MMTB trang bị cho cán bộ, công chức, viên -Thẩm quyền quyết định. chức và (ii) MMTB trang bị trang bị tại các phòng làm việc của các cán bộ, công chức, viên chức. c) MMTB chuyên dùng gồm: (i) MMTB chuyên dùng phục vụ hoạt động cung cấp dịch vụ công thuộc lĩnh vực y tế, giáo dục và đào -Nâng giá máy tính: 15 triệu đồng. tạo và (ii) MMTB chuyên dùng khác. -Cách tính máy in, giá máy in. -Khái niệm. -Trang bị tủ tài liệu. -Thẩm quyền ban hành: Bộ, cơ quan trung ương/ UBND cấp tỉnh/ -MM, TB khác. Người đứng đầu ĐVSNCL loại 1. -Khái niệm phòng làm việc. (Lưu ý: Bộ, cơ quan trung ương, UBND cấp tỉnh có thể phân cấp; -Điều chỉnh mức giá. chỉ ban hành với MM, TB đủ tiêu chuẩn là TSCĐ). 12
- 8/4/2020 TIÊU CHUẨN, ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG MM, TB Quản lý sử dụng, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa tài (Quyết định số 50/2017/QĐ-TTg ngày 31/12/2017) sản công 2. Xử lý chuyển tiếp: 1. Sử dụng đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức; không được cho mượn, kinh doanh, Nếu đã ban hành phù hợp với QĐ 50/2017/QĐ-TTg thì được tiếp sử dụng TS vào mục đích cá nhân tục thực hiện nhưng phải có văn bản thông báo cho các cơ quan, tổ chức, đơn vị và KBNN. 2. Sử dụng chung TSC: Hạn chế đối tượng + Chi phí 3. Khai thác TSC tại CQNN: Nhà ở công vụ, quyền sở hữu trí tuệ, phần mềm, CSDL và TSC khác theo Luật QLSD TSC và pháp luật có liên quan 4. Quản lý vận hành: Được phép thuê đơn vị có chức năng để thực hiện Quản lý sử dụng, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa tài Xử lý tài sản công sản công 5. Sử dụng đất thuộc trụ sở làm việc của CQNN: Khi giao đất, thu hồi đất thuộc trụ sở làm việc phải có ý kiến của Bộ Tài chính, Sở Tài chính về sự phù hợp của phương án giao, thu hồi đất với chức năng, nhiệm vụ, biên chế và TCĐM sử dụng TSC 6. Lập, quản lý hồ sơ về TSC 7. Thống kê, kế toán, kiểm kê, đánh giá lại, báo cáo TSC - Kiểm kê được thực hiện hàng năm vào cuối kỳ kế toán và tổng kiểm kê TSC - Đánh giá lại: 06 trường hợp 8.Bảo dưỡng, sửa chữa TSC (quy định chế độ, TCĐM kinh tế - kỹ thuật) 13
- 8/4/2020 QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH XỬ LÝ TÀI SẢN CÔNG Thống kê, kiểm kê, đánh giá, báo cáo, tính hao mòn và khấu hao tài sản công Các hình thức xử lý TSC Luật QL, SD TSC năm 2017: 1. Thu hồi. 2. Điều chuyển. Luật QL, SD TSNN 2008: 3. Bán. 1. Thu hồi. 4. Sử dụng TSC để t.toán cho nhà đầu tư 2. Điều chuyển. t. hiện dự án ĐTXD theo hình thức BT. 3. Bán. 5. Thanh lý. 4. Thanh lý. 6. Tiêu hủy. 5. Tiêu hủy. 7. Xử lý TSC trong TH bị mất, hủy hoại. 8. Hình thức khác theo q.định của PL. 3.1. Khái quát về tài sản công tại CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI DOANH DN NGHIỆP 3.1.1. Khái niệm và nguồn gốc tài sản công tại DN 3.1.2. Phạm vi tài sản công tại DN 3.1. Khái quát về tài sản công tại DN 3.2. Nguyên tắc, quyền hạn và trách nhiệm của DN trong quản lý tài sản công tại DN 3.3. Nội dung quản lý tài sản công tại DN Bộ môn tài chính công 55 Bộ môn tài chính công 56 14
- 8/4/2020 3.1.1. Khái niệm và nguồn gốc tài sản 3.1.1. Khái niệm và nguồn gốc công tại DN tài sản công tại DN (tiếp) b. Nguồn gốc tài sản công tại DN: a. Khái niệm: Ở VN, nguồn gốc của TSC tại DN bao gồm: TSC tại DN là đất đai, tài sản được hình thành từ nguồn - Đ.tư bằng tiền cấp phát trực tiếp từ NSNN NSNN và tài sản được xác lập sở hữu toàn dân, mà Nhà nước - Tiếp quản tài sản dùng vào KD của chế độ cũ, quốc hữu hoá các cơ sở SXKD, d.vụ của chế độ cũ giao cho DN dưới hình thức vốn để sử dụng vào hoạt động - Giao đất cho DN SXKD; DN có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn. - Điều chuyển từ các cơ quan, đ.vị HCSN và trang bị từ TS được xác lập quyền sh thuộc về NN cho DN - Để lại LN, vốn khấu hao cơ bản cho DN. Bộ môn Tài chính công 57 Bộ môn tài chính công 58 3.1.2. Phạm vi tài sản công tại DN 3.1.2. Phạm vi tài sản công tại DN (tiếp) a. Đối với doanh nghiệp nhà nước: a. Đối với doanh nghiệp nhà nước - Trước năm 1990, toàn bộ TS – vốn định mức của DNNN do NS - Năm 1990, NN quyết định giao vốn – TS Nhà nước cho DN. cấp phát. Về đất đai, NN thu hồi của người đang sd, sau đó giao cho - Từ 1990 đến 2000, TSC – vốn NN vẫn là nguồn vốn cơ bản tại DN sd để SXKD và không phải trả bất cứ khoản thu nào về đất cho DNNN. NN. DN chỉ phải bồi thường TS hiện có trên đất cho người có đất bị - Năm 1995, Luật DNNN được ban hành và các văn bản hướng dẫn thu hồi. Đất là TSCĐ nhưng không tính giá trị, không khấu hao. thi hành Luật được ban hành sau đó đã xác định như sau: Bộ môn tài chính công 59 Bộ môn tài chính công 60 15
- 8/4/2020 3.1.2. Phạm vi tài sản công tại DN (tiếp) 3.1.2. Phạm vi tài sản công tại DN (tiếp) a. Đối với doanh nghiệp nhà nước a. Đối với doanh nghiệp nhà nước + P.vi và nguồn hình thành TSC tại DNNN vẫn như giai đoạn trước, - Từ năm 2000 đến 2003, thực hiện đổi mới DNNN, NN thực hiện sắp nhưng NN giao quyền sd vốn cho DNNN. DN có trách nhiệm bảo toàn xếp và chấn chỉnh lại DNNN; đồng thời thực hiện chuyển đổi hình và p.triển vốn được giao và nộp NSNN tiền sd vốn, sau đó được NN thực thức sở hữu DNNN. Xuất phát từ t.tế đó, TSC- vốn NN tại DN được hiện tái đ.tư. Ngoài ra, DN được quyền huy động vốn từ các nguồn khác chia thành 2 loại: để p.triển SXKD theo quy định của pháp luật. + Tại DNNN (chưa chuyển đổi), TSC – Vốn NN có p.vi và nguồn Từ 10/1993, đối với đất dùng làm mặt bằng SXKD, DN phải thuê của hình thành như giai đoạn trước đó. NN và trả tiền thuê hàng năm. + Tại DN khác, theo quy định tại NĐ số 73/2000/NĐ-CP ngày + Người đại diện nhận vốn NN- TSC tại DN gồm: Chủ tịch Hội đồng 6/12/2000 của CP, thông qua việc chuyển đổi hình thức sh DNNN, thành viên và TGĐ hoặc GĐ. NN góp vốn- TS để liên kết, liên doanh với các DN này. Bộ môn tài chính công 61 Bộ môn tài chính công 62 3.1.2. Phạm vi tài sản công tại DN (tiếp) 3.1.2. Phạm vi tài sản công tại DN (tiếp) a. Đối với doanh nghiệp nhà nước b. Đối với công ty cổ phần - Từ năm 2003 đến nay, thực hiện Luật DN hiện hành qua các thời kỳ - Một số v.đề cơ bản về CTCP: Khái niệm, quyền lợi, nghĩa vụ của cổ và các VB hướng dẫn thi hành Luật, theo quy định hiện hành: đông trong CTCP. + TSC- Vốn NN tại các DNNN và các DN khác đều có p.vi và nguồn - Trong trường hợp CTCP được thành lập trên cơ sở cổ phần hoá hình thành như giai đoạn trước đó. DNNN, vốn NN – TSC tại c.ty là số cổ phần của NN chưa bán vẫn là + Đối với đất dùng làm mặt bằng SXKD được thực hiện theo quy định TSC do NN đại diện chủ sở hữu. của Luật Đất đai năm 2003 và nay là Luật Đất đai năm 2013. Theo đó, DN thuộc mọi TPKT được NN cho thuê đất dùng vào SXKD được lựa chọn thuê đất, trả tiền thuê đất hàng năm hoặc trả tiền thuê đất một lần. Bộ môn tài chính công 63 Bộ môn tài chính công 64 16
- 8/4/2020 3.1.2. Phạm vi tài sản công tại DN (tiếp) 3.1.2. Phạm vi tài sản công tại DN (tiếp) c. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn c. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn - Một số v.đề cơ bản về công ty TNHH: - Một số v.đề cơ bản về công ty TNHH: + Công ty TNHH 2 thành viên trở lên: + Công ty TNHH 1 thành viên: là doanh nghiệp do một tổ chức hữu Là loại hình doanh nghiệp trong đó thành viên có thể là tổ chức cá nhân số lượng thành viên không vượt quá 50; thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và tài sản khác của doanh hạn một thành viên: là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân nghiệp và tài sản của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết đóng góp vào doanh nghiệp làm chủ sở hữu (gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng trong các trường hợp: trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi - Thành viên yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình vốn điều lệ của công ty - Khi thành viên là cá nhân bị chết, thành viên bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; tặng, cho một phần hoặc toàn bộ số vốn hoặc sử dụng vốn góp để trả nợ. - Trong trường hợp c.ty TNHH một thành viên mà chủ sở hữu c.ty là NN, toàn bộ vốn – TS tại công ty là TSC thuộc sở hữu toàn dân do NN đại diện chủ sở hữu. Bộ môn tài chính công 65 Bộ môn tài chính công 66 3.1.2. Phạm vi tài sản công tại DN (tiếp) 3.2. Nguyên tắc, quyền hạn và trách nhiệm của d. Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài DN trong quản lý tài sản công tại DN - Các loại DN có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam. - Trong trường hợp là DN 100% vốn nước ngoài hoặc liên doanh liên • 3.2.1. Nguyên tắc quản lý kết với DN VN mà không phải là DNNN thì không có TSC. • 3.2.2. Quyền hạn, trách nhiệm của DN trong quản - Trong trường hợp liên doanh liên kết trong đó có một bên là DNNN lý tài sản công tại DN của VN, thì vốn – TS của Việt Nam tại DN này là phần vốn góp của bên VN. Vốn góp chủ yếu của bên VN chủ yếu là giá trị quyền sd đất (Theo Luật Đất đai 2013). Bộ môn tài chính công 67 Bộ môn tài chính công 68 17
- 8/4/2020 3.2.1. Nguyên tắc quản lý 3.2.2. Quyền hạn, trách nhiệm của DN trong quản lý TSC tại DN - Thực hiện quản lý theo cơ chế, chính sách, chế độ thống nhất; đảm a. Quyền hạn bảo được sự kiểm tra, kiểm soát của NN và giám sát của nhân dân. - Được trao quyền quản lý, sd vốn – TSC tại DN. - Bảo đảm cho doanh nghiệp sử dụng vốn Nhà nước - tải sản công có - Có quyền cầm cố, cho thuê, thế chấp, nhượng bán, thanh lý TS quyền tự chủ, tự định đoạt, tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh thuộc thẩm quyền qlý và sd của DN (trừ dây chuyền công nghệ trong môi trường cạnh tranh bình đẳng theo các quy luật khách quan SX chính phải có ý kiến của cơ quan NN có thẩm quyền), quyền của kinh tế thi trường và hội nhập kinh tế quốc tế. đ.tư vốn vào các DN khác cùng lĩnh vực hoạt động theo n.tắc bảo - Xác định rõ mối quan hệ về quyền tài sản trong các doanh nghiệp toàn và phát triển vốn. Nhà nước Bộ môn tài chính công 69 Bộ môn tài chính công 70 3.2.2. Quyền hạn và trách nhiệm của DN trong quản 3.3. Nội dung quản lý tài sản công lý TSC tại DN (tiếp) tại DN b. Trách nhiệm, nghĩa vụ 3.3.1. Quản lý tài sản công được tính thành phần vốn nhà - Bảo toàn vốn – TS được NN giao - Quản lý vốn và TSC theo quy định của pháp luật nước tại DN - Xử lý các rủi ro trong KD và rủi ro bất khả kháng thuộc quyền của 3.3.2. Quản lý tài sản công không tính thành phần vốn nhà DN. nước tại DN Bộ môn tài chính công 71 Bộ môn tài chính công 72 18
- 8/4/2020 3.3.1. Quản lý tài sản công được tính thành 3.3.1. Quản lý tài sản công được tính thành phần vốn nhà nước tại DN phần vốn nhà nước tại DN • Việc quản lý, sử dụng TSC do nhà nước giao cho DN Về vốn điều lệ • Nguyên tắc xác định vốn điều lệ quản lý và đã được tính thành phần vốn Nhà nước tại • Cơ quan đại diện chủ sở hữu có trách nhiệm phê duyệt DN được thực hiện theo quy định của luật quản lý, sử vốn điều lệ và đầu tư đủ vốn điều lệ cho doanh nghiệp theo quy định dụng vốn nhà nước đầu tư vào SXKD tại doanh nghiệp • Nguồn đầu tư vốn điều lệ để thành lập doanh nghiệp và và pháp luật có liên quan bổ sung vốn điều lệ cho doanh nghiệp đang hoạt động từ các nguồn hình thành vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Bộ môn tài chính công 73 Bộ môn tài chính công 74 3.3.1. Quản lý tài sản công được tính thành 3.3.1. Quản lý tài sản công được tính thành phần vốn nhà nước tại DN phần vốn nhà nước tại DN Về huy động vốn Về đầu tư, xây dựng, mua, bán và quản lý tài sản cố định - Doanh nghiệp được quyền vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ • Thẩm quyền quyết định dự án đầu tư, xây dựng, mua, bán tài sản cố định của doanh nghiệp chức tài chính; vay của tổ chức, cá nhân ngoài doanh nghiệp, • Trình tự, thủ tục đầu tư, xây dựng, mua, bán tài sản cố định thực hiện theo quy của người lao động; phát hành trái phiếu doanh nghiệp và các định của pháp luật. hình thức huy động vốn khác theo quy định của pháp luật. • Người quyết định dự án đầu tư, xây dựng, mua, bán tài sản cố định phải chịu - Nguyên tắc huy động vốn trách nhiệm theo quy định của pháp luật nếu quyết định không đúng thẩm - Thẩm quyền huy động vốn quyền hoặc tài sản cố định được đầu tư, xây dựng, mua, bán không sử dụng được, sử dụng không hiệu quả. - Doanh nghiệp được quyền bảo lãnh cho công ty con vay vốn • Doanh nghiệp xây dựng, ban hành, thực hiện quy chế quản lý, sử dụng tài sản tại tổ chức tín dụng cố định. - Trường hợp doanh nghiệp huy động vốn sai quy định sẽ xử • Doanh nghiệp được quyền cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản cố định theo lý trách nhiệm của Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn; nhượng bán, thanh lý tài sản ty theo quy định của pháp luật. cố định đã hư hỏng, lạc hậu kỹ thuật, không có nhu cầu sử dụng, không sử dụng được hoặc sử dụng không hiệu quả để thu hồi vốn. Bộ môn tài chính công 75 Bộ môn tài chính công 76 19
- 8/4/2020 3.3.1. Quản lý tài sản công được tính thành 3.3.1. Quản lý tài sản công được tính thành phần vốn nhà nước tại DN phần vốn nhà nước tại DN Về quản lý nợ phải thu Về quản lý nợ phải trả • Doanh nghiệp thực hiện quản lý nợ phải thu theo quy định • Doanh nghiệp thực hiện quản lý nợ phải trả theo quy định • Doanh nghiệp được quyền bán nợ phải thu quá hạn, nợ phải thu khó đòi, nợ • Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc có phải thu không có khả năng thu hồi. trách nhiệm thường xuyên xem xét, đánh giá, phân tích khả năng thanh toán nợ • Trường hợp quản lý nợ dẫn đến thất thoát vốn chủ sở hữu hoặc bán nợ dẫn đến của doanh nghiệp, phát hiện sớm tình hình khó khăn trong thanh toán nợ để có doanh nghiệp bị thua lỗ, mất vốn, mất khả năng thanh toán, giải thể, phá sản, giải pháp khắc phục kịp thời, không để phát sinh các khoản nợ quá hạn. Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, người có liên quan phải bồi thường • Trường hợp quản lý để phát sinh nợ phải trả quá hạn, nợ không có khả năng thiệt hại và tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý theo quy định của thanh toán thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà Hội đồng thành viên hoặc pháp luật và điều lệ của doanh nghiệp. Chủ tịch công ty, người có liên quan phải bồi thường thiệt hại và bị xử lý theo quy định của pháp luật và điều lệ của doanh nghiệp. Bộ môn tài chính công 77 Bộ môn tài chính công 78 3.3.1. Quản lý tài sản công được tính thành 3.3.1. Quản lý tài sản công được tính thành phần vốn nhà nước tại DN phần vốn nhà nước tại DN Về đầu tư ra ngoài doanh nghiệp Về đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp • Việc sử dụng vốn, tài sản, quyền sử dụng đất của doanh nghiệp để đầu tư ra • Việc sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệp để đầu tư ra nước ngoài phải tuân ngoài doanh nghiệp phải tuân thủ theo quy định thủ quy định • Thẩm quyền quyết định đầu tư vốn ra ngoài doanh nghiệp • Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty báo cáo cơ quan đại diện chủ sở hữu • Trường hợp dự án đầu tư ra ngoài doanh nghiệp có giá trị lớn hơn mức quy xem xét, quyết định chủ trương dự án đầu tư ra nước ngoài. định tại điểm a khoản này, dự án góp vốn liên doanh của doanh nghiệp với nhà • Trách nhiệm của Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty theo quy định đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, dự án đầu tư vào doanh nghiệp khác để cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty báo cáo cơ quan đại diện chủ sở hữu xem xét, phê duyệt. Bộ môn tài chính công 79 Bộ môn tài chính công 80 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thẩm định tài sản đảm bảo
30 p | 1128 | 180
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 7 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
40 p | 359 | 77
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 9 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
69 p | 212 | 65
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 9a - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
23 p | 185 | 46
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại nâng cao: Chuyên đề 6
42 p | 152 | 38
-
Bài giảng Quản lý tài sản-nợ xác định và kiểm soát rủi ro lãi suất của ngân hàng
79 p | 177 | 23
-
Bài giảng Các chiến lược quản lý tài sản nợ xấu
53 p | 121 | 20
-
Bài giảng Tài chính hành chính sự nghiệp - Chương 4: Quản lý, sử dụng tài sản công
32 p | 65 | 13
-
Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Quản lý tài sản ở đơn vị công - ThS. Trần Hải Hiệp
37 p | 80 | 10
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 6 - TS Hồ Viết Tiến
22 p | 109 | 8
-
Bài giảng Quản trị tài chính công ty Đa quốc gia: Chương 3 - ĐH Thương Mại
9 p | 66 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 6 - Đoàn Quỳnh Phương
90 p | 14 | 6
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 8 - ĐH Thương Mại
5 p | 35 | 3
-
Bài giảng Quản lý tài chính cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp: Chương 4
99 p | 10 | 3
-
Bài giảng Đấu giá tài sản: Chương 2 - TS. Đỗ Khắc Hưởng
7 p | 14 | 3
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Bài 3 - ThS. Đỗ Hoài Linh
32 p | 25 | 2
-
Bài giảng Kế toán trong các tổ chức Tài chính - Ngân hàng - Chương 3: Kế toán trong ngân hàng và các tổ chức tài chính thuộc ngân hàng
27 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn