Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại nâng cao: Chuyên đề 6
lượt xem 38
download
Chuyên đề 6 Quản trị tài sản - nợ (hợp đồng tài chính phái sinh) thuộc bài giảng quản trị ngân hàng thương mại nâng cao, cùng nắm kiến thức trong chuyên đề này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: các công cụ tài chính phái sinh, kỹ thuật quản lý tài sản – nợ bằng các hợp đồng tài chính phái sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại nâng cao: Chuyên đề 6
- Chuyên đề 6 QUẢN TRỊ TÀI SẢN - NỢ: HỢP ĐỒNG TÀI CHÍNH PHÁI SINH 1
- TÀI LIỆU THAM KHẢO • Đọc các trang 299 – 331 Học liệu tham khảo số 1 • Đọc các trang 250 – 289 Học liệu tham khảo số 3 • Đọc các trang 56 – 70 Học liệu tham khảo số 2 • Đọc các trang 620 – 704 Học liệu tham khảo số 4 • Đọc các trang 251 – 286 Học liệu tham khảo số 5 2
- KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ 5 • Các công cụ tài chính phái sinh • Kỹ thuật quản lý tài sản – nợ bằng các hợp đồng tài chính phái sinh 3
- CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH • Hợp đồng tài chính tương lai • Hợp đồng quyền lãi suất • Hợp đồng trao đổi lãi suất • Lãi suất trần, sàn, kết hợp 4
- HỢP ĐỒNG TÀI CHÍNH TƯƠNG LAI • Bản chất của hợp đồng tài chính tương lai • Mục đích của hợp đồng tài chính tương lai • Nghiệp vụ của hợp đồng tài chính tương lai 5
- BẢN CHẤT HỢP ĐỒNG TÀI CHÍNH TƯƠNG LAI Hợp đồng tài chính tương lai là thỏa thuận mua hay bán một số lượng chứng khoán (hay công cụ tài chính) cụ thể tại một thời điểm ấn định ở tương lai theo mức giá được xác định trước 6
- MỤC ĐÍCH HỢP ĐỒNG TÀI CHÍNH TƯƠNG LAI Mục đích của hợp đồng tài chính tương lai là nhằm chuyển dịch rủi ro lãi suất từ nhà đầu tư không thích rủi ro sang nhà đầu cơ thích rủi ro (những người sẵn sàng kiếm lợi nhuận trên rủi ro) 7
- NGHIỆP VỤ HỢP ĐỒNG TÀI CHÍNH TƯƠNG LAI • Nghiệp vụ phòng chống rủi ro bằng hợp đồng tài chính tương lai thế đoản “go short” • Nghiệp vụ phòng chống rủi ro bằng hợp đồng tài chính tương lai thế trường “go long” 8
- HỢP ĐỒNG TÀI CHÍNH TƯƠNG LAI THẾ ĐOẢN • Áp dụng khi lãi suất tăng • Thực hiện - Hợp đồng bán ở hiện tại - & hợp đồng mua ở tương lai 9
- HỢP ĐỒNG TÀI CHÍNH TƯƠNG LAI THẾ TRƯỜNG • Áp dụng khi lãi suất giảm • Thực hiện - Hợp đồng mua ở hiện tại - & hợp đồng bán ở tương lai 10
- CÁCH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÀI CHÍNH TƯƠNG LAI • Chính chức: thông qua các sở giao dịch - Được giám sát, đảm bảo - Ít khả năng có rủi ro • Phi chính thức: trực tiếp giữa các đối tác - Không được giám sát, đảm bảo - Nhiều khả năng có rủi ro 11
- SỬ DỤNG NGHIỆP VỤ PHÒNG CHỐNG THẾ ĐOẢN& THẾ TRƯỜNG • Mục đích: bảo vệ thu nhập & giá trị của ngân hàng. Cụ thể - Bảo vệ giá trị chứng khoán & các khoản tín dụng lãi suất cố định tránh tổn thất do lãi suất thị trường tăng - Hạn chế chi phí vay vốn của ngân hàng - Ngăn chặn khả năng lãi suất của các khoản đầu tư cho vay giảm sút trong tương lai 12
- SỬ DỤNG NGHIỆP VỤ PHÒNG CHỐNG THẾ ĐOẢN & THẾ TRƯỜNG • Chiến lược sử dụng hợp đồng tài chính tương lai hợp lý - Không để chi phí vay vốn tăng & giá trị tài sản giảm sẽ sử dụng nghiệp vụ phòng chống thế đoản “bán hợp đồng tài chính tương lai & sau đó mua lại theo giá thị trường một hợp đồng tương tự” - Hạn chế sụt giảm thu nhập dự tính từ các khoản tín dụng & từ hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ sử dụng nghiệp vụ phòng chống thế trường “mua hợp đồng tài chính tương lai & sau đó bán lại theo giá thị trường một hợp đồng tương tự” 13
- SỬ DỤNG NGHIỆP VỤ PHÒNG CHỐNG THẾ ĐOẢN BẢO VỆ NGÂN HÀNG Qui trình thực hiện • Thời điểm hiện tại: bán hợp đồng trên thị trường tương lai cho các nhà đầu tư • Thời điểm tương lai: ngân hàng mua một hợp đồng với giá tương tự tại sở giao dịch • Kết quả: khi lãi suất tăng, giá giảm ngân hàng sẽ tạo thêm được lợi nhuận trên thị trường tương lai & bù đắp một phần hay toàn bộ tổn thất về giá trị cho danh mục đầu tư mà ngân hàng nắm giữ 14
- SỬ DỤNG NGHIỆP VỤ PHÒNG CHỐNG THẾ TRƯỜNG BẢO VỆ NGÂN HÀNG Qui trình thực hiện • Thời điểm hiện tại: ngân hàng mua hợp đồng trên thị trường tương lai của các nhà đầu tư • Thời điểm tương lai: ngân hàng sẽ bán hợp đồng có qui mô tương tự cho các nhà đầu tư • Kết quả: khi lãi suất giảm, ngân hàng tạo thêm được lợi nhuận & sẽ bù đắp được một phần hay toàn bộ tổn thất về thu nhập của ngân hàng do lãi suất giảm 15
- RỦI RO CƠ BẢN KHI THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÀI CHÍNH TƯƠNG LAI • Rủi ro cơ bản xảy ra do có sự tồn tại chênh lệch giữa lãi suất (hoặc giá) của hợp đồng với lãi suất (hoặc giá) trên thị trường • Biển hiện: “chênh lệch cơ bản” = lãi suất (hay giá cả) trên thị trường giao ngay – lãi suất (hay giá cả) trên thị trường tương lai 16
- RỦI RO CƠ BẢN KHI THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÀI CHÍNH TƯƠNG LAI • Ví dụ 1: Một trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 10 năm mệnh giá 100$ được bán trên thị trường giao ngay giá 95$, trong khi đó hợp đồng tương lai 6 tháng đối với trái phiếu này hiện bán vơi giá 87$. Vậy chênh lệch cơ bản = 95$ – 87$ = 8$ 17
- RỦI RO CƠ BẢN KHI THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÀI CHÍNH TƯƠNG LAI • Chênh lệch cơ bản có quan hệ đến mức tổn thất rủi ro thực tế ngân hàng phải chấp nhận • Công thức thể hiện quan hệ (Thu nhập dự tính của ngân hàng từ việc kết hợp nghiệp vụ trên thị trường giao ngay với thị trường tương lai) = (Thu nhập trên thị trường giao ngay) ± (Thu nhập hay tổn thất từ việc mua bán các hợp đồng tương lai) – (Chênh lệch cơ bản giữa thị trường giao ngay & thị trường tương lai tại thời điểm kết thúc vị thế) – (Chênh lệch cơ bản giữa thị trường giao ngay & thị trường tương lai tại thời điểm xuất hiện vị thế) 18
- RỦI RO CƠ BẢN KHI THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÀI CHÍNH TƯƠNG LAI • Ý nghĩa nghiên cứu rủi ro cơ bản - Hợp đồng tài chính tương lai chỉ có thể giảm rủi ro tổng thể của lãi suất đối với ngân hàng - Nhưng không thể loại bỏ rủi ro lãi suất đối với ngân hàng 19
- ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ KỲ HẠN ĐẾN HỢP ĐỒNG TÀI CHÍNH TƯƠNG LAI • (Thay đổi về giá của hợp đồng tương lai)/(Giá ban đầu của hợp đồng tương lai) = – (Kỳ hạn hoàn vốn của chứng khoán cơ bản được ghi trong hợp đồng) * (Thay đổi dự tính trong lãi suất)/(1 + Lãi suất ban đầu) • (Thay đổi trong giá trị của hợp đồng tương lai) = – (Kỳ hạn hoàn vốn của chứng khoán cơ bản được ghi trong hợp đồng) * (Giá ban đầu của hợp đồng tương lai) * (Thay đổi dự tính trong lãi suất)/(1 + Lãi suất ban đầu) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại
117 p | 351 | 74
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại nâng cao: Chuyên đề 1
52 p | 291 | 71
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Chương 1 - PGS, TS. Trần Huy Hoàng
55 p | 568 | 55
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại nâng cao: Chuyên đề 3
42 p | 187 | 53
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Chương 4 - PGS, TS. Trần Huy Hoàng
77 p | 209 | 41
-
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - GV. Trịnh Thị Ý Nhi
39 p | 196 | 36
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Chương 1 - Tổng quan hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại
37 p | 181 | 27
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 1 - Đại học Văn Hiến
5 p | 112 | 13
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 3: Quản trị nguồn vốn của ngân hàng thương mại
48 p | 28 | 11
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Bài 4 - PGS. TS Trương Quang Thông
10 p | 139 | 10
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương mở đầu - ThS. Lương Huỳnh Anh Thư
3 p | 58 | 8
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 6 - TS. Nguyễn Trọng Tài
23 p | 42 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 1: Tổng quan về quản trị ngân hàng thương mại
29 p | 20 | 7
-
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
23 p | 88 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 1 - TS. Nguyễn Trọng Tài
24 p | 45 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 7 - TS. Nguyễn Trọng Tài
12 p | 55 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 2 - TS. Nguyễn Trọng Tài
11 p | 50 | 4
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng nâng cao - Chương 1: Hội sở chính và tổ chức và triển khai quản trị ngân hàng thương mại
40 p | 33 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn